Danh sách 25 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Luật Môi Trường

Đánh giá post

Danh sách 25 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Luật Môi Trường– ĐIỂM CAO. Bài Luận văn thạc sĩ luật môi trường là bài luận văn cuối khóa của học viên thạc sĩ theo học ngành luật môi trường đòi hỏi phải có giá trị cao về mặt ý nghĩa giả thuyết khoa học và ý nghĩa thực tiễn giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, đặc biệt là trong điều kiện môi trường hiện nay. Trên cơ sở áp dụng môi trường xanh- sạch- đẹp hiện nay, và nền tảng từ luật kết hợp với kiến thức trong lĩnh vực môi trường tự nhiên.

Để có thể hoàn thành bài luận văn thạc sĩ luật môi trường một cách hiệu quả, đáp ứng đủ các yêu cầu trên, nghiên cứu môi trường hiện nay cần trang bị thật tốt cho mình ngay từ những ý tưởng và thực tiễn tại địa phương nơi mình làm việc. Để bắt đầu bằng việc lựa chọn đề tài luận văn thạc sĩ luật môi trường. Các bạn học viên cùng tham khảo Danh sách 25 Đề Tài Thạc Sĩ Ngành Luật Môi Trường- ĐIỂM CAO mà dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ của Hỗ Trợ Viết Luận Văn đã làm cho các bạn học viên. Ngoài ra còn rất nhiều đề tài hay và phù hợp với các bạn học viên khác nếu như các bạn muốn tư vấn đề tài cũng như làm bài luận văn thạc sĩ đạt điểm cao, thì hãy liên hệ với Hỗ Trợ Viết Luận Văn nhé.

Ngoài ra, các bạn có nhu cầu làm thuê luận văn thạc sĩ ngành luật thì liên hệ trực tiếp với dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ ngành luật của Hỗ Trợ Viết Luận Văn nhé.

Danh sách 25 đề tài thạc sĩ ngành luật môi trường- ĐIỂM CAO

  1. Luận Văn Thạc Sĩ: Thực tế áp dung pháp luật về đánh giá môi trường.
  2. Luận Văn Thạc Sĩ: Thực tế áp dung ̣ pháp luật về quản lý chất thải thông thường.
  3. Luận Văn Thạc Sĩ: Thực tế áp dung ̣ pháp luật về quản lý chất thải nguy hại.
  4. Luận Văn Thạc Sĩ: Thực tế áp dung các chính sách ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường.
  5. Luận Văn Thạc Sĩ: Thực tế áp dung pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động nhập khẩu.
  6. Luận Văn Thạc Sĩ: Thực tế áp dung pháp luât về bảo vệ môi trường trong hoạt động xuất khẩu.
  7. Luận Văn Thạc Sĩ: Tìm hiểu vai trò của cộng đồng trong bảo vệ môi trường bằng pháp luật.
  8. Luận Văn Thạc Sĩ: Thực tế áp dung pháp luât về bảo vê ̣các khu bảo tồn thiên nhiên.
  9. Luận Văn Thạc Sĩ: Thực tế áp dung pháp luât về bảo vê ̣động, thực vật quý, hiếm ưu tiên bảo vệ.
  10. Luận Văn Thạc Sĩ: Thực tế áp dung pháp luât vê kiểm soát các loài ngoai lai xâm hai. ̣
  11. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Luật Môi Trường: Thưc tế áp dung pháp luật về an toàn sinh học.
  12. Luận Văn Thạc Sĩ: Thực tế áp dung pháp luật về cưỡng chế, tuân thủ, giám sát đối với sinh vật biến đổi gen.
  13. Luận Văn Thạc Sĩ: Thực tế áp dung pháp luật về dịch vụ hệ sinh thái và chi trả dịch vụ hệ sinh thái.
  14. Luận Văn Thạc Sĩ: Thực tế giải quyết tranh chấp môi trường tại địa phương.
  15. Luận Văn Thạc Sĩ: Thực tế áp dung pháp luật về thông tin môi trường.
  16. Luận Văn Thạc Sĩ: Thực tế áp dung pháp luật bảo vệ môi trường trong sản xuất kinh doanh hoá chất.
  17. Luận Văn Thạc Sĩ: Thực tế áp dung pháp luật về kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước trong lưu vực sông.
  18. Luận Văn Thạc Sĩ: Thực tế áp dung pháp luật về vai trò, quyền và nghĩa vụ của tổ chức chính trị – xã hội, xã hội nghề nghiệp trong bảo vệ môi trường.
  19. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Luật Môi Trường: Thực tế áp dung pháp luật về kiểm soát ô nhiễm không khí.
  20. Luận Văn Thạc Sĩ: Thực tế áp dung pháp luật về thuế bảo vệ môi trường.
  21. Luận Văn Thạc Sĩ: Thực tế áp dung pháp luật về Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.
  22. Luận Văn Thạc Sĩ: Thực tế áp dung pháp luật về Phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn.
  23. Luận Văn Thạc Sĩ: Thực  tế áp dung pháp luật về Phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản.
  24. Luận Văn Thạc Sĩ: Thực tế xử lý vi phạm pháp luật môi trường tại địa phương.
  25. Luận Văn Thạc Sĩ: Thực tế áp dung pháp luât môi trường tai đia phương (sinh viên có thể chon đia phương và linh vưc pháp luât môi ̣trường cu ̣thể khác với những nội dung đã đề cập ở phần trên).

Trên đây là Danh sách 25 Đề Tài Thạc Sĩ Ngành Luật Môi Trường- ĐIỂM CAO mà dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ muốn giới thiệu cho các bạn học viên tham khảo. Ngoài ra, nếu các bạn học viên đang gặp khó khăn không biết chọn đề tài nào phù hợp với mình thì có thể liên hệ đến dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ của Hỗ Trợ Viết Luận Văn để được tư vấn miễn phí các đề tài hay và phù hợp với bạn nhé, nếu các bạn học viên không có thời gian làm bài thạc sĩ của mình có thể liên hệ qua ZALO nhé.

Ngoài ra, các bạn sinh viên còn gặp khó khăn trong việc lựa chọn đề tài, hay chưa có thời gian làm đề cương và làm bài Luận văn thạc sĩ thì có thể liên hệ trực tiếp đến Hỗ Trợ Viết Luận Văn để được hỗ trợ làm bài, cũng như bảng giá viết thuê Luận văn thạc sĩ nhé, xem tại đường link dưới đây.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

===>>> Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Thạc Sĩ

QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG, CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LUẬT MÔI TRƯỜNG

Tên đề tài

Tên đề tài phải nêu được vấn đề nghiên cứu cũng như phạm vi giới hạn (đối tượng, không gian, thời gian,…) của nghiên cứu.

Tên đề tài phải hết sức ngắn gọn, từ ngữ phải của thể và chính xác về mặt khoa học, đại chúng, không có từ thừa, từ lặp, không được viết tắt.

Lời cam đoan

Người viết phải cam đoan các số liệu và kết quả thu được là do bản thân trực tiếp theo dõi, thu thập với một thái độ hoàn toàn khách quan, trung thực, các tài liệu đã trích dẫn của các tác giả đều được liệt kê đầy đủ, không sao chép bất cứ tài liệu nào mà không có trích dẫn.

Lời cảm ơn

Người viết bày tỏ sự cảm ơn tới các cá nhân, tổ chức đã hướng dẫn, tạo điều kiện, giúp đỡ hoặc hợp tác với mình trong quá trình thực hiện đề tài và viết báo cáo kết quả.

Mục lục Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Luật Môi Trường

Tạo mục lục tự động 3 cấp.

Các từ viết tắt

Nếu một từ hoặc một cụm từ được lặp lại nhiều lần trong luận văn thạc sĩ, để tránh trùng lặp dài dòng, nên viết tắt các từ, cụm từ  này. Những từ hoặc cụm từ được viết tắt, ngay sau lần sử dụng đầu tiên phải chú giải cách viết tắt trong ngoặc đơn kèm theo. Sau đó chỉ sử dụng từ viết tắt, không sử dụng lại các từ, cụm từ đầy đủ. Danh mục các chữ viết tắt gồm 2 cột chính: cột các từ hoặc cụm từ đầy đủ; cột từ viết tắt.

Danh mục các bảng

  • Các bảng biểu được đánh số thứ tự theo từng chương của báo cáo.
  • Ví dụ: Bảng 3.1 là bảng thứ nhất của chương 3.
  • Danh mục các bảng gồm số thứ tự bảng và tên bảng.

Danh mục các hình (gồm sơ đồ, đồ thị, biểu đồ, hình vẽ, ảnh)

  • Các hình được đánh số thứ tự theo từng chương của báo cáo.
  • Ví dụ: Hình 2.2 là hình thứ hai của chương 2.
  • Danh mục các hình gồm số thứ tự hình và tên hình.

Phần mở đầu Đề tài thạc sĩ ngành luật môi trường

  • Đặt vấn đề, tầm quan trọng, ý nghĩa của đề tài, lý do chọn đề tài.
  • Tổng quan các công trình đã nghiên cứu có liên quan đến đề tài (Giới thiệu và đánh giá các công trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước liên quan đến đề tài).
  • Mục tiêu nghiên cứu (các mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài).
  • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
  • Phương pháp nghiên cứu (phương pháp, cách thức thực hiện đề tài).
  • Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài.
  • Bố cục của báo cáo tốt nghiệp.

Phần nội dung chính của Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Luật Môi Trường

Giải quyết được các mục tiêu nghiên cứu đã được đề ra trong phần mở đầu theo đúng phương pháp và giới hạn của đề tài.

Kết luận và kiến nghị

  • – Kết luận nhằm đưa ra một tóm tắt kết quả nghiên cứu bao gồm:
  • + Những điểm mới rút ra được (quan trọng nhất) liên quan đến mục tiêu nghiên cứu;
  • + Những nội dung có thể ứng dụng được trong thực tiễn;
  • – Kiến nghị nhằm nêu được:
  • + Những điểm còn tồn tại của đề tài nghiên cứu (hướng cho nghiên cứu tới);
  • + Những kiến nghị liên quan đến đề tài và ứng dụng của đề tài trong thực tiễn.

Lưu ý tránh các trường hợp sau:

  • + Kết luận quá dài, quá chi tiết, dày đặc số liệu; kết luận cả những nội dung mà đề tài không nghiên cứu giải quyết;
  • + Kiến nghị chung chung, thiếu cụ thể hoặc không xuất phát từ kết quả nghiên cứu.

Quy định trích dẫn tài liệu Đề tài thạc sĩ ngành luật môi trường

– Hình thức trích dẫn: 

  • + Trích dẫn trực tiếp là trích dẫn nguyên văn một phần câu, một câu, một đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ, quy trình,…của bản gốc vào bài viết.
  • Trích dẫn nguyên văn phải bảo đảm đúng chính xác tửng câu, từng chữ, từng dấu câu được sử dụng trong bản gốc được trích dẫn.
  • “Phần trích dẫn được đặt trong ngoặc kép”, [số, tài liệu tham khảo] đặt trong ngoặc vuông.
  • + Trích dẫn gián tiếp là sử dụng ý tưởng, kết quả, hoặc ý của một vấn đề để diễn tả lại theo cách viết của mình nhưng phải đảm bảo đúng nội dung của bản gốc. Đây là cách trích dẫn được khuyến khích sử dụng trong nghiên cứu khoa học.
  • Khi trích dẫn theo cách này cần cẩn trọng và chính xác để tránh diễn dịch sai, đảm bảo trung thành với nội dung của bản gốc.
  • + Trích dẫn thứ cấp là khi người viết muốn trích dẫn một thông tin qua trích dẫn trong một tài liệu của tác giả khác.

Ví dụ khi người viết muốn trích dẫn một thông tin có nguồn gốc từ tác giả A, nhưng không tìm được trực tiếp bản gốc tác giả A mà thông qua một tài liệu của tác giả B. Khi trích dẫn theo cách này không liệt kê tài liệu trích dẫn của tác giả A trong danh mục tài liệu tham khảo.

Một tài liệu có yêu cầu khoa học càng cao thì càng hạn chế trích dẫn thứ cấp mà phải tiếp cận càng nhiều tài liệu gốc càng tốt.

Một số nguyên tắc khi trích dẫn tài liệu tham khảo

  • + Tài liệu tham khảo có thể được trích dẫn và sử dụng trong các phần đặt vấn đề, tổng quan, phương pháp nghiên cứu, bản luận. Phần giả thiết nghiên cứu, kết quả nghiên cứu, kết luận, kiến nghị không sử dụng tài liệu tham khảo.
  • + Cách ghi trích dẫn phải thống nhất trong toàn bộ bài viết và phù hợp với cách trình bày trong danh mục tài liệu tham khảo.
  • + Việc trích dẫn là theo thứ tự của tài liệu tham khảo ở danh mục Tài liệu tham khảo và được đặt trong ngoặc vuông, khi cần có cả số trang.

Ví dụ: [15, 314-315]

Đối với phần được trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số của từng tài liệu được đặt độc lập trong từng ngoặc vuông và theo thứ tự tăng dần, cách nhau bằng dấu phẩy và không có khoảng trắng.

Ví dụ: [19],[25],[41]

Tài liệu tham khảo Đề tài thạc sĩ ngành luật môi trường

  • – Xếp riêng theo các nhóm ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga,…)
  • – Xếp theo trình tự a, b, c của tên tác giả đầu tiên, nhưng không đảo tên lên trước họ (đối với tiếng Việt) hoặc của họ của tác giả đầu tiên (đối với tiếng nước ngoài);
  • – Nếu các tài liệu cùng tên tác giả thì xếp theo thứ tự thời gian.
  • Các tài liệu của cùng tác giả xuất bản trong cùng một năm thì ghi thêm a, b, c,….

Ví dụ: 1974a, 1974b,…;

  • – Tài liệu không có tên tác giả: xếp theo thứ tự a, b, c của từ đầu tiên của tên cơ quan ban hành văn bản;
  • – Đánh số thứ tự liên tục từ đầu tới cuối (không phân biệt ngôn ngữ);
  • – Tài liệu là sách, luận án, báo cáo:
  • + Tên các tác giả hoặc cơ quan phát hành văn bản
  • + (năm công bố), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
  • + Tên sách, luận án hoặc báo cáo, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
  • + Nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản)
  • + Nơi xuất bản. (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo)

Ví dụ:

  • (1) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1996), Báo cáo tổng kết 5 năm (1992-1996) phát triển lúa lai, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
  • (2) Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực (1997), Đột biến – Cơ sở lí luận và ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
  • (3) Võ Thị Kim Huệ (2000), Nghiên cứu, chẩn đoán và điều trị bệnh, Luận án Tiến sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
  • – Tài liệu là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách:
  • + Tên các tác giả Đề tài thạc sĩ ngành luật môi trường
  • + (Năm công bố), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
  • + Ttên bài báo”, (đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
  • + Tên tạp chí hoặc tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
  • + Tập (không có dấu ngăn cách)
  • + (Số), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
  • + Các số trang. (gạch ngang giữ hai chữ số, dấu chấm kết thúc)

Ví dụ:

  • (4) Quách Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di truyền học ứng dụng, 98 (1), tr.10-16.
  • – Tài liệu khai thác trực tuyến (trên mạng): Phần nguồn gốc tài liệu: ghi đường dẫn tới tận địa chỉ của văn bản trích dẫn (tên tệp có phần mở rộng là .html, hoặc .doc, hoặc .pdf) và ngày tháng năm khai thác tài liệu.
  1. Phụ lục(nếu có)

Nêu các ảnh, hình vẽ, số liệu thô, mẫu phiếu điều tra, phương pháp theo dõi các chỉ tiêu (nếu thấy cần thiết).

Để có thêm nhiều đề tài luận văn thạc sĩ ngành luật cho các bạn sinh viên tham khảo, và những bài mẫu luận văn thạc sĩ ngành luật điểm cao, những khái niệm, đặc điểm vai trò hay những bài học kinh nghiệp từ những bài luận văn thạc sĩ khóa trước, các bạn có thể truy cập tại đường link sau đây:

HƯỚNG DẪN HÌNH THỨC TRÌNH BÀY LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH LUẬT MÔI TRƯỜNG

1, Độ dài của Luận văn tốt nghiệp

  • Tối thiểu 60 trang, tối đa không quá 80 trang (in một mặt).

2, Mẫu bìa

  • Theo mẫu 4 trong bộ biểu mẫu đính kèm (in bìa cứng).

3, Quy định về định dạng trang

  • + Khổ trang: A4;
  • + Lề trái: 3,5 cm; lề phải, đầu trang và cuối trang: 2 cm;
  • + Font chữ: Time News Roman, cỡ chữ 14;
  • + Cách đoạn: before: 4 pt, after: 4 pt;
  • + Cách dòng: At least: 20 pt.

4, Quy định về đánh số trang

  • + Trang bìa phụ và các trang Lời cam đoan, Lời cảm ơn, Danh mục từ viết tắt, Danh mục các bảng, Danh mục các hình, Mục lục và Phụ lục đánh chữ số La Mã thường (i, ii, iii, iv,…)
  • + Từ phần “Mở đầu” đến hết phần “Tài liệu tham khảo” đánh theo số (1, 2, 3,…), đặt canh giữa ở cuối trang.

5, Đánh số các đề mục Đề tài thạc sĩ ngành luật môi trường

  • Đánh theo số thứ tự của chương và số thứ tự của đề mục cấp trên:

CHƯƠNG 1: CĂN GIỮA, CHỮ VIẾT HOA, ĐẬM

  • 1. CĂN ĐỀU HAI BÊN, CHỮ VIẾT HOA.
  • 1.1. Căn đều hai bên, chữ viết thường, đậm.
  • 1.1.1. Căn đều hai bên, chữ viết thường, nghiêng.

Cách thức bố trí cuốn báo cáo theo thứ tự như sau (có mẫu đính kèm):

  1. Trang bìa cứng (xem mẫu 4)
  2. Trang bìa lót (tức là in lại trang bìa cứng trên bằng giấy trắng)
  3. Trang lời cam đoan
  4. Trang lời cảm ơn
  5. Trang danh mục từ viết tắt (nếu có)
  6. Trang danh mục các bảng(nếu có)
  7. Trang danh mục các hình (nếu có)
  8. Trang mục lục
  9. Phần mở đầu (bắt đầu đánh số trang 1, 2, 3,…)
  10. Các trang kế tiếp sẽ trình bày các chương của luận văn thạc sĩ
  11. Phần kết luận
  12. Trang danh mục tài liệu tham khảo
  13. Trang phụ lục (nếu có) Đề tài thạc sĩ ngành luật môi trường

– Lưu ý: Nghiêm cấm sinh viên có hành vi sao chép trong nội dung luận văn thạc sĩ. Nếu phát hiện sao chép sẽ bị đánh rớt và buộc phải đóng tiền làm lại luận văn thạc sĩ khóa sau. Nếu sử dụng nội dung bài viết của tác giả khác thì phải trích dẫn nguồn theo quy định.

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
()
x
Contact Me on Zalo
0972114537