Tổng Hợp Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc

Đánh giá post

Để có thể giúp đỡ các bạn học viên không phải gặp khó khăn trong việc lựa chọn Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc, thì Dịch Vụ Viết Luận Văn đã chia sẻ đến các bạn học viên một trong những danh sách Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Kiến Trúc hay nhất hiện nay, các bạn cùng tham khảo những đề tài Xây Dựng sau đây nhé.

Danh Sách Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Kiến Trúc

Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc
Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc
  1. Hành trình sáng tạo kiến trúc của Frank Gehry
  2. Ứng dụng đặc điểm kiến trúc nhà cổ vào thiết kế các công trình kiến trúc nghỉ dưỡng tại Bình Dương
  3. Mô hình ở vị nhân sinh tại thành phố Đà Lạt
  4. Narratives – phương pháp tạo nghĩa trong kiến trúc
  5. Hiện tượng học trong một số kiến trúc của Tadao Ando
  6. Kiến trúc thích ứng cho nhà ở xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh
  7. Cấu trúc hình thức khối nhà A Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
  8. Bảo tồn di sản kiến trúc tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh
  9. Tính bản địa và bền vứng qua công trình kiến trúc của Frank Lloyd Wright
  10. Tổ chức yếu tố kiến trúc và yếu tổ cảnh quan dưới góc độ an toàn trong khu ở đô thị tại thành phố Huế
  11. Kiến trúc nhà ở nông thôn đồng bằng sông Cửu Long – những giá trị văn hóa
  12. Vỏ bao che công trình văn phòng tại Thành phố Hồ Chí Minh theo xu hướng kiến trúc sinh khí hậu Bioclimatic
  13. Tính phi hiển thị trong kiến trúc
  14. Định hướng thiết kế  nhà ở ven đô thành phố Thủ Dầu Một – Bình Dương theo xu hướng bền vững (lấy ví dụ điển hình phường Chánh Nghĩa)
  15. Định hướng thiết kế chung cư tại TP.HCM theo xu hướng bền vững về văn hóa xã hội
  16. Giải pháp kiến trúc nhà ở ven kênh theo hướng kiến trúc bền vững tại Cần Thơ
  17. Mô hình trung tâm chăm sóc và nuôi dưỡng người cao tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh
  18. Giải pháp nhà ở thích ứng với triều cường tại huyện Nhà Bè Thành phố Hồ Chí Minh
  19. Không gian trống trong kiến trúc nhà ở riêng lẻ Nhật Bản
  20. Khai thác các giá trị văn hóa bản địa vào thiết kế kiến trúc các công trình resort nghỉ dưỡng ở đồng bằng sông Cửu Long
  21. Kiến trúc đền thờ Hindu giáo tại Thành phố Hồ Chí Minh
  22. Giao thoa văn hóa Việt – Pháp trong kiến trúc trường Quốc học Huế
  23. Giá trị nghệ thuật kiến trúc nhà Rông các dân tộc trên địa bàn Tây Nguyên
  24. Đặc điểm kiến trúc nhà thờ Công giáo ở Tây Nguyên
  25. Đài tưởng niệm các nạn nhân Do Thái ở Châu Âu
  26. Định hướng thiết kế kiến trúc cơ sở giáo dục đại học tại khu vực Tây Nam Bộ theo hệ thống chứng nhận công trình xanh
  27. Tính đa dạng kiến trúc trên các tuyến phố cổ Chợ Lớn đặc trưng
  28. Giá trị kiến trúc chùa Khmer tỉnh Trà Vinh
  29. Kiến trúc đương đại Việt Nam dưới góc nhìn Hiện tượng học
  30. Kiến trúc văn miếu Nam Bộ
  31. Nhận diện văn hóa sông nước trong kiến trúc chợ miền Tây Nam Bộ
  32. Tổ chức không gian nghỉ dưỡng – giải trí trong kiến trúc nhà ở biệt thự
  33. Đặc điểm kiến trúc Phật giáo xây dựng ở Thành phố Hồ Chí Minh – từ 1990 đến nay
  34. Phát huy giá trị truyền thống trong kiến trúc nhà ở dân gian vào thiết kế nhà ở đương đại tại Bình Dương
  35. Đề xuất mô hình chung cư cao cấp tại Thành phố Hồ Chí Minh
  36. Tính tự sự trong kiến trúc Việt Nam hiện nay
  37. Kiến trúc thân thiện môi trường trong phát triển đô thị tại thành phố Rạch Giá – Kiên Giang
  38. Giải pháp tổ chức không gian công cộng thành phố Bến Tre đến năm 2030
  39. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan bờ Bắc sông Cái (đoạn từ rạch Cát đến rạch Đồng Tràm), phương Thống Nhất, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
  40. Tổ chức không gian công cộng tại khu vực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
  41. Khai thác yếu tố đặc trưng trong tổ chức kiến trúc cảnh quan công viên văn hóa sinh thái Cù Lao Phố, Hiệp Hòa, Đồng Nai
  42. Tổ chức không gian cảnh quan khu vực bờ Tây sông Hàn (đoạn từ cầu sông Hàn đến cầu Tiên Sơn) thành phố Đà Nẵng
  43. Định hướng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Nguyễn Tất Thành, tỉnh Khánh Hòa
  44. Thiết kế cảnh quan không gian mở khu vực rạch Cá Trê, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh
  45. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan sông Cổ Cò thành phố Đà Nẵng hướng tới kết nối du lịch văn hóa và phát triển kinh tế địa phương
  46. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu trung tâm thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang
  47. Tổ chức không gian cảnh quan Cù Lao Phố, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
  48. Định hướng phát triển không gian khu vực phía Tây Nam sân bay quốc tế Long Thành, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai
  49. Tổ chức không gian cảnh quan một phần trung tâm hiện hữu phường Hòa Bình, Thanh Bình, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
  50. Tổ chức không gian cảnh quan một phần cù lao Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai trên cơ sở khai thác yếu tố văn hóa lịch sử địa phương
  51. Giải pháp bảo tồn và tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hẻm người Hoa khu vực quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
  52. Bảo tồn và phát huy giá trị không gian buôn làng truyền thống người dân tộc Ê-đê tại đô thị Buôn Ma Thuột
  53. Chiến lược phát triển không gian đô thị Cần Giuộc đến năm 2035
  54. Giải pháp tổ chức hoạt động nông nghiệp vào định hướng phát triển không gian thành phố Sa Đéc
  55. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Hai Bà Trưng ven sông Cần Thơ – thành phố Cần Thơ thích ứng với biến đổi khí hậu
  56. Thiết kế đô thị trục đường Đinh Bộ Lĩnh, thành phố Mỹ Tho
  57. Áp dụng hạ tầng xanh vào quy hoạch các khu đô thị mới tại huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh
  58. Thiết kế đô thị khu đô thị thương mại – dịch vụ tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
  59. Tổ chức không gian cảnh quan khu vực trung tâm thị xã Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
  60. Mô hình tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu phố người hoa tại Quận 5 – Thành phố Hồ Chí Minh
  61. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vỉa hè các phường 1,2,3,4 và 5, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
  62. Quản lý xây dựng nhà ở rieng lẻ trên địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương
  63. Quản lý nhà ở cho thuê tại khu công nghiệp Hòa Phú, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long
  64. Quản lý quy hoạch xây dựng các khu công nghiệp trên địa bàn thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
  65. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc: Giai pháp quản lý xây dựng nhà ở nông thôn trên địa bàn huyện Bình Chánh
  66. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bồi thường hỗ trợ và tái định cư tại quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh
  67. Quản lý không gian làng nghề truyền thống tại Bình Dương nhằm thúc đẩy hoạt động du lịch
  68. Quản lý phát triển không gian đô thị khu vực ven biển thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên
  69. Quản lý quy hoạch xây dựng các khu đô thị mới tại thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh
  70. Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu vực bến Bình Đông (đoạn từ cầu Chà và đến cầu Lò Gốm, thuộc phường 12,13,14,15, Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh
  71. Quản lý cây xanh đường phố trên địa bàn Quận 5 – Thành phô Hồ Chí Minh ứng dụng công nghệ GIS
  72. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng không gian công cộng tại thành phố Thủ Dầu Một
  73. Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan các tuyến phố mang giá trị đặc trưng cộng đồng người Hoa tại Quận 5 – Thành phố Hồ Chí Minh
  74. Hành trình sáng tạo kiến trúc của Frank Gehry
  75. Giải pháp bảo tồn và tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hẻm người Hoa khu vực quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
  76. Bảo tồn và phát huy giá trị không gian buôn làng truyền thống người dân tộc Ê-đê tại đô thị Buôn Ma Thuột
  77. Chiến lược phát triển không gian đô thị Cần Giuộc đến năm 2035
  78. Giải pháp tổ chức hoạt động nông nghiệp vào định hướng phát triển không gian thành phố Sa Đéc
  79. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Hai Bà Trưng ven sông Cần Thơ – thành phố Cần Thơ thích ứng với biến đổi khí hậu
  80. Quản lý phát triển khu đô thị mới Thủ Thiêm theo định hướng đô thị sáng tạo
  81. Quản lý sử dụng nhà chung cư theo nội dung dự án được phê duyệt tại Thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng và giải pháp
  82. Giải pháp quản lý quy hoạch xây dựng các khu du lịch ven biển tại huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
  83. Đề xuất giảm pháp quản lý đô thị nhà ven kênh rạch tại khu vực Quận 8 – Thành phố Hồ Chí Minh
  84. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác cấp phép xây dựng nhà ở riêng lẻ trên địa bàn Quận 5
  85. Quản lý không gian giao thông công cộng tại tuyến đường Lý Thường Kiệt và Ba Tháng Hai, Quận 11
  86. Quản lý tình trạng phân lô bán nền trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh – lấy huyện Hóc Môn làm địa bàn nghiên cứu
  87. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý kiến trúc cảnh quan trên địa bàn phường Mũi Né – thành phố Phan Thiết
  88. Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ven rạch xuyên tâm dựa vào cộng đồng – Nguyên cứu điển hình tại khu vực rạch Cầu Bông
  89. Đề xuất giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả thực thi quy hoạch tại huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh
  90. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc: Tổ chức cảnh quan đô thị phường 1, thành phố Vĩnh Long
  91. Giải pháp quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới Cồn Chim – thành phố Vĩnh Long theo định hướng hạ tầng kỹ thuật xanh
  92. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý xây dựng trên địa bàn Quận 6
  93. Giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong công tác tái định cư tại một số dự án hạ tầng dọc theo sông Cần Thơ, thành phố Cần Thơ
  94. Phân tích mất ổn định tấm có sườn dùng phần tử MISQ20 và phần tử dầm Timoshenko
  95. Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá sức chịu tải cọc Barrette dựa trên kết quả thí nghiệm Ocell tại công trình trung tâm phức hợp Sài Gòn Ba Son, phường Bến Nghé, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh
  96. Xử lý nền đất yếu bằng cọc xi măng đất ứng dụng cho công trình xây dựng dân dụng khu vực tỉnh Đồng Tháp
  97. Phân tích ổn định của vỏ trụ FGM theo lý thuyết góc xoay trung bình bằng phương pháp phần tử hữu hạn
  98. Phân tích ứng xử của đất nền dưới móng nông dựa trên kết quả thí nghiệm trong phòng và thí nghiệm bàn nén hiện trường trong điều kiện đất yếu tỉnh Đồng Tháp
  99. Đặc điểm ứng xử của nền đất bên dưới móng nông trong trường hợp có đóng cừ tràm với mật độ khác nhau áp dụng cho đất yếu tại thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp
  100. Tính toán gia cường nền móng công trình bằng giải pháp Jet-Grouting
  101. Phân tích đề xuất giải pháp hợp lý xử lý nền nhà máy chế biến gỗ MDF VRG Kiên Giang, khu công nghiệp Thạnh Lộc, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang
  102. Phân tích kết quả tính toán đài cọc có kích thước lớn bằng phương pháp phần tử hữu hạn
  103. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc: Nghiên cứu các phương pháp tính toán sàn rỗng bê tông cốt thép
  104. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến chuyển vị của tường vây khi thi công hố đào trong điều kiện nền đất yếu khu vực tỉnh Đồng Tháp
  105. Phân tích tĩnh tấm có sườn dùng phần tử MISQ20 và phần tử dầm Timoshenko

THAM KHẢO THÊM VỀ DỊCH VỤ:

===>>>> Viết Thuê Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Kiến Trúc

Gợi Ý 70 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc HOT 2022

Tổng Hợp Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc
Tổng Hợp Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc
  1. Thiết kế đô thị trục đường Đinh Bộ Lĩnh, thành phố Mỹ Tho
  2. Áp dụng hạ tầng xanh vào quy hoạch các khu đô thị mới tại huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh
  3. Thiết kế đô thị khu đô thị thương mại – dịch vụ tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
  4. Tổ chức không gian cảnh quan khu vực trung tâm thị xã Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
  5. Mô hình tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu phố người hoa tại Quận 5 – Thành phố Hồ Chí Minh
  6. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vỉa hè các phường 1,2,3,4 và 5, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
  7. Quản lý xây dựng nhà ở riêng lẻ trên địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương
  8. Quản lý nhà ở cho thuê tại khu công nghiệp Hòa Phú, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long
  9. Quản lý quy hoạch xây dựng các khu công nghiệp trên địa bàn thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
  10. Giải pháp quản lý xây dựng nhà ở nông thôn trên địa bàn huyện Bình Chánh
  11. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bồi thường hỗ trợ và tái định cư tại quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh
  12. Quản lý không gian làng nghề truyền thống tại Bình Dương nhằm thúc đẩy hoạt động du lịch
  13. Quản lý phát triển không gian đô thị khu vực ven biển thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên
  14. Quản lý quy hoạch xây dựng các khu đô thị mới tại thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh
  15. Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu vực bến Bình Đông (đoạn từ cầu Chà và đến cầu Lò Gốm, thuộc phường 12,13,14,15, Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh
  16. Quản lý cây xanh đường phố trên địa bàn Quận 5 – Thành phô Hồ Chí Minh ứng dụng công nghệ GIS
  17. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng không gian công cộng tại thành phố Thủ Dầu Một
  18. Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan các tuyến phố mang giá trị đặc trưng cộng đồng người Hoa tại Quận 5 – Thành phố Hồ Chí Minh
  19. Quản lý phát triển khu đô thị mới Thủ Thiêm theo định hướng đô thị sáng tạo
  20. Quản lý sử dụng nhà chung cư theo nội dung dự án được phê duyệt tại Thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng và giải pháp
  21. Giải pháp quản lý quy hoạch xây dựng các khu du lịch ven biển tại huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
  22. Đề xuất giảm pháp quản lý đô thị nhà ven kênh rạch tại khu vực Quận 8 – Thành phố Hồ Chí Minh
  23. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác cấp phép xây dựng nhà ở riêng lẻ trên địa bàn Quận 5
  24. Quản lý không gian giao thông công cộng tại tuyến đường Lý Thường Kiệt và Ba Tháng Hai, Quận 11
  25. Quản lý tình trạng phân lô bán nền trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh – lấy huyện Hóc Môn làm địa bàn nghiên cứu
  26. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý kiến trúc cảnh quan trên địa bàn phường Mũi Né – thành phố Phan Thiết
  27. Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ven rạch xuyên tâm dựa vào cộng đồng – Nguyên cứu điển hình tại khu vực rạch Cầu Bông
  28. Đề xuất giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả thực thi quy hoạch tại huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh
  29. Tổ chức cảnh quan đô thị phường 1, thành phố Vĩnh Long
  30. Giải pháp quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới Cồn Chim – thành phố Vĩnh Long theo định hướng hạ tầng kỹ thuật xanh
  31. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý xây dựng trên địa bàn Quận 6
  32. Giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong công tác tái định cư tại một số dự án hạ tầng dọc theo sông Cần Thơ, thành phố Cần Thơ
  33. Phân tích mất ổn định tấm có sườn dùng phần tử MISQ20 và phần tử dầm Timoshenko
  34. Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá sức chịu tải cọc Barrette dựa trên kết quả thí nghiệm Ocell tại công trình trung tâm phức hợp Sài Gòn Ba Son, phường Bến Nghé, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh
  35. Xử lý nền đất yếu bằng cọc xi măng đất ứng dụng cho công trình xây dựng dân dụng khu vực tỉnh Đồng Tháp
  36. Phân tích ổn định của vỏ trụ FGM theo lý thuyết góc xoay trung bình bằng phương pháp phần tử hữu hạn
  37. Phân tích ứng xử của đất nền dưới móng nông dựa trên kết quả thí nghiệm trong phòng và thí nghiệm bàn nén hiện trường trong điều kiện đất yếu tỉnh Đồng Tháp
  38. Đặc điểm ứng xử của nền đất bên dưới móng nông trong trường hợp có đóng cừ tràm với mật độ khác nhau áp dụng cho đất yếu tại thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp
  39. Tính toán gia cường nền móng công trình bằng giải pháp Jet-Grouting
  40. Phân tích đề xuất giải pháp hợp lý xử lý nền nhà máy chế biến gỗ MDF VRG Kiên Giang, khu công nghiệp Thạnh Lộc, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang
  41. Phân tích kết quả tính toán đài cọc có kích thước lớn bằng phương pháp phần tử hữu hạn
  42. Nghiên cứu các phương pháp tính toán sàn rỗng bê tông cốt thép
  43. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến chuyển vị của tường vây khi thi công hố đào trong điều kiện nền đất yếu khu vực tỉnh Đồng Tháp
  44. Phân tích tĩnh tấm có sườn dùng phần tử MISQ20 và phần tử dầm Timoshenko
  45. Đánh giá sự làm việc của vách tầng hầm cho công trình trên đất yếu
  46. Thiết kế thi công giếng chìm trong hệ thống đường ống cấp nước ngầm 2400 mm của Thành phố Hồ Chí Minh
  47. Phân tích ổn định của vỏ cầu composite nhiều lớp theo lý thuyết góc xoay trung bình
  48. Nghiên cứu ảnh hưởng của chuyển vị lún không đều giữa các đài cọc đến sự làm việc của hệ khung nhà nhiều tầng
  49. Xác định khả năng chịu lực của cọc bê tông có tiết diện và cốt thép bất kỳ
  50. Phân tích mất ổn định tấm FGM tựa trên nền đàn hồi sử dụng phương pháp không lưới (MKI) và lý thuyết biến dạng cắt bật cao thu gọn ba chiều R-QSDT
  51. Nghiên cứu đề xuất giải pháp nền móng hạng mục bể chứa chất lỏng thuộc dự án kho-cảng tổng hợp hóa sinh Vàm Cỏ, Đồng Nai
  52. Đánh giá độ tin cậy trong ứng xử của dầm bê tông cốt thép chịu uốn
  53. Đánh giá sự chịu tải trọng nén dọc trục của cọc khoan nhồi từ kết quả thử tải tĩnh một số công trình tại Quận 1 – Thành phố Hồ Chí Minh
  54. Ứng xử của dầm bê tông cốt thép chịu lửa
  55. Ảnh hưởng của cường độ bê tông thực tế đến khả năng chịu lực của cột bê tông cốt thép trên một số công trình ở Vĩnh Long
  56. Phân tích ứng xử của cột liên hợp chịu nén lệch tâm
  57. Phân tích tấm FGM chịu uốn trên nền đàn hồi sử dụng phương pháp không lưới (MKI) và lý thuyết biến dạng cắt bậc cao thu gọn ba chiều R-QSDT
  58. Phân tích sự làm việc của khung phẳng bê tông cốt thép khi chịu chuyển vị cưỡng bức gối tựa
  59. Phân tích phi tuyến hình học kết cấu tấm có sườn dùng phần tử MISQ20
  60. Phân tích ứng xử của nền đất bên dưới diện chịu tải hình vuông và hình tròn
  61. Khảo sát các phương pháp tính toán khả năng chịu lực của dầm cao bê tông cốt thép
  62. Phân tích ổn định của vỏ trụ composite nhiều lớp theo lý thuyết góc xoay trung bình
  63. Bảo tồn và khai thác khu phố cổ Gia Hội – thành phố Huế
  64. Giải pháp nhà phố thông minh cho đô thị – trường hợp khu đô thị Sa La – Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh
  65. Giải pháp “Mặt đứng thích ứng” trong kiến trúc và khả năng ứng dụng tại Thành phố Hồ Chí Minh
  66. Mô hình nhà ở người thu nhập thấp thích ứng với triều cường tại Thành phố Hồ Chí Minh
  67. Tính ẩn dụ trong kiến trúc của Kiến trúc sư Tadao Ando
  68. Tính ẩn dụ trong kiến trúc của Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ
  69. Hình thức mới trong kiến trúc trường học tại Việt Nam
  70. Bảo tồn và phát triển không gian khu vực làng chài xã Nhơn Lý, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
  71. Nghiên cứu hệ neo tường chắn đất khi thi công hố đào sâu khu vực đất yếu Thành phố Hồ Chí Minh
  72. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến sự làm việc của dầm liên hợp thép-bê tông
  73. Phân tích sức chịu tải của cọc khoan nhồi dựa trên kết quả thí nghiệm nén tĩnh kết hợp đo biến dạng cọc của công trình tại Thành phố Hồ Chí Minh
  74. Khai thác văn hóa truyền thống trong kiến trúc nhà ở riêng lẻ Thành phố Hồ Chí Minh
  75. Kiến trúc chùa tỉnh An Giang
  76. Đề xuất mô hình kiến trúc nhà ở nông thôn ven biển theo hướng bền vững tại Phú Yên
  77. Mô hình nhà ở nông thôn tiếp cận kiến trúc bền vững tại Lái Thiêu – Bình Dương
  78. Hình thức không gian hiên từ truyền thống đến đương đại trong kiến trúc nhà ở riêng lẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh
  79. Vận dụng hình ảnh kiến trúc chùa Khmer Nam Bộ vào thiết kế công trình công cộng tại Đồng bằng Sông Cửu Long
  80. Hình thái kiến trúc nhà ở dân tộc Chăm Búng Bình Thiên – An Giang
  81. Đánh giá cấp độ tiện nghi nhà ở chung cư tại Thành phố Hồ Chí Minh
  82. Thông diễn học trong lý luận phê bình kiến trúc tại Việt Nam
  83. Hành trình sáng tạo trong kiến trúc của Daniel Libeskind
  84. Chuyển tải đặc trưng văn hóa kiến trúc dân gian vào thiết kế nhà ở cao tầng tại Thành phố Hồ Chí Minh
  85. Diễn biến hình thái kiến trúc Nhà thờ Công giáo Đà Lạt – Lâm Đồng (từ đầu thế kỷ XX đến nay)
  86. Tổ chức môi trường sản xuất trong các xí nghiệp công nghiệp nhẹ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam theo định hướng phát triển bền vững
  87. Yếu tố ánh sáng nhân tạo trong thiết kế đô thị – Trường hợp khu vực thương mại dịch vụ khu trung tâm Thủ Thiêm
  88. Tổ chức không gian trục đường Nguyễn Trãi từ đoạn giao với Nguyễn Văn Cừ đến giao lộ Trần Phú – Nguyễn Duy Dương
  89. Định hướng bảo tồn không gian đô thị tại phân khu 5 (khu lân cận khu lõi trung tâm) trong quy hoạch trung tâm hiện hữu Thành phố Hồ Chí Minh
  90. Giải pháp định hướng phát triển không gian đô thị thành phố Bến Tre đến năm 2030
  91. Giải pháp quản lý xây dựng nhà ở với sự tham gia của thành phần tư nhân trên địa bàn huyện Bình Chánh
  92. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý đất đai đô thị trên địa bàn huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh
  93. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý sử dụng đất theo quy hoạch tại khu dân cư liên phường 10, 11, 12, 13, 14 Quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh
  94. Quản lý phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Biên Hòa
  95. Quản lý quy hoạch cây xanh mặt nước đô thị xét đến yếu tố đảo nhiệt đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh
  96. Phân tích tấm FGM chịu tải trọng nổ dùng phần tử MISQ20
  97. Đánh giá nguyên nhân và xử lý cọc dự ứng lực bị nghiêng, nứt gãy trong quá trình thi công ở vùng đất yếu
  98. Phân tích tĩnh tấm Sandwich FGM trên nền đàn hồi sử dụng phương pháp không lưới và lý thuyết biến dạng cắt bậc cao thu gọn
  99. Đánh giá độ tin cậy trong việc tính toán ổn định cấu kiện thành mỏng chịu nén tiết diện L
  100. Phân tích kết cấu tấm composite chịu tải trọng nổ dùng phần tử MISQ20
  101. Kiểm soát dao động của nhà nhiều tầng chịu tải trọng gió sử dụng tấm DSF
  102. Phân tích dao động tự do tấm FGM trên nền đàn hồi sử dụng phương pháp không lưới và lý thuyết biến dạng cắt bậc nhất thu gọn
  103. Tính toán nội lực và chuyển vị tường vây có xét đến tác động của động đất
  104. Nghiên cứu xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi khu vực tỉnh Đồng Tháp
  105. Kết hợp công nghệ in 3D trong thiết kế kiến trúc mặt đứng
  106. Đề xuất không gian nhà ở xã hội cho hoạt động tự kinh doanh
  107. Giải pháp không gian khu dân cư Bắc Hà Hoàng Hổ – Thành phố Long Xuyên
  108. Quản lý quy hoạch xây dựng không gian đô thị khu vực Nhà ga Văn Thánh thuộc tuyến metro số 1 – Thành phố Hồ Chí Minh
  109. Đánh giá sự làm việc của vách tầng hầm cho công trình trên đất yếu
  110. Thiết kế thi công giếng chìm trong hệ thống đường ống cấp nước ngầm 2400 mm của Thành phố Hồ Chí Minh
  111. Phân tích ổn định của vỏ cầu composite nhiều lớp theo lý thuyết góc xoay trung bình
  112. Nghiên cứu ảnh hưởng của chuyển vị lún không đều giữa các đài cọc đến sự làm việc của hệ khung nhà nhiều tầng
  113. Xác định khả năng chịu lực của cọc bê tông có tiết diện và cốt thép bất kỳ
  114. Phân tích mất ổn định tấm FGM tựa trên nền đàn hồi sử dụng phương pháp không lưới (MKI) và lý thuyết biến dạng cắt bật cao thu gọn ba chiều R-QSDT
  115. Nghiên cứu đề xuất giải pháp nền móng hạng mục bể chứa chất lỏng thuộc dự án kho-cảng tổng hợp hóa sinh Vàm Cỏ, Đồng Nai
  116. Đánh giá độ tin cậy trong ứng xử của dầm bê tông cốt thép chịu uốn
  117. Đánh giá sự chịu tải trọng nén dọc trục của cọc khoan nhồi từ kết quả thử tải tĩnh một số công trình tại Quận 1 – Thành phố Hồ Chí Minh
  118. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc: Ứng xử của dầm bê tông cốt thép chịu lửa
  119. Ảnh hưởng của cường độ bê tông thực tế đến khả năng chịu lực của cột bê tông cốt thép trên một số công trình ở Vĩnh Long
  120. Ứng dụng đặc điểm kiến trúc nhà cổ vào thiết kế các công trình kiến trúc nghỉ dưỡng tại Bình Dương
  121. Mô hình ở vị nhân sinh tại thành phố Đà Lạt
  122. Narratives – phương pháp tạo nghĩa trong kiến trúc
  123. Hiện tượng học trong một số kiến trúc của Tadao Ando
  124. Kiến trúc thích ứng cho nhà ở xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh
  125. Cấu trúc hình thức khối nhà A Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
  126. Bảo tồn di sản kiến trúc tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh
  127. Tính bản địa và bền vứng qua công trình kiến trúc của Frank Lloyd Wright
  128. Tổ chức yếu tố kiến trúc và yếu tổ cảnh quan dưới góc độ an toàn trong khu ở đô thị tại thành phố Huế
  129. Kiến trúc nhà ở nông thôn đồng bằng sông Cửu Long – những giá trị văn hóa
  130. Vỏ bao che công trình văn phòng tại Thành phố Hồ Chí Minh theo xu hướng kiến trúc sinh khí hậu Bioclimatic
  131. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc: Tính phi hiển thị trong kiến trúc
  132. Định hướng thiết kế  nhà ở ven đô thành phố Thủ Dầu Một – Bình Dương theo xu hướng bền vững (lấy ví dụ điển hình phường Chánh Nghĩa)
  133. Định hướng thiết kế chung cư tại TP.HCM theo xu hướng bền vững về văn hóa xã hội
  134. Giải pháp kiến trúc nhà ở ven kênh theo hướng kiến trúc bền vững tại Cần Thơ
  135. Mô hình trung tâm chăm sóc và nuôi dưỡng người cao tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh
  136. Giải pháp nhà ở thích ứng với triều cường tại huyện Nhà Bè Thành phố Hồ Chí Minh
  137. Không gian trống trong kiến trúc nhà ở riêng lẻ Nhật Bản
  138. Khai thác các giá trị văn hóa bản địa vào thiết kế kiến trúc các công trình resort nghỉ dưỡng ở đồng bằng sông Cửu Long
  139. Kiến trúc đền thờ Hindu giáo tại Thành phố Hồ Chí Minh
  140. Giao thoa văn hóa Việt – Pháp trong kiến trúc trường Quốc học Huế
  141. Giá trị nghệ thuật kiến trúc nhà Rông các dân tộc trên địa bàn Tây Nguyên
  142. Đặc điểm kiến trúc nhà thờ Công giáo ở Tây Nguyên
  143. Đài tưởng niệm các nạn nhân Do Thái ở Châu Âu
  144. Định hướng thiết kế kiến trúc cơ sở giáo dục đại học tại khu vực Tây Nam Bộ theo hệ thống chứng nhận công trình xanh
  145. Tính đa dạng kiến trúc trên các tuyến phố cổ Chợ Lớn đặc trưng
  146. Giá trị kiến trúc chùa Khmer tỉnh Trà Vinh
  147. Kiến trúc đương đại Việt Nam dưới góc nhìn Hiện tượng học
  148. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc: Kiến trúc văn miếu Nam Bộ
  149. Nhận diện văn hóa sông nước trong kiến trúc chợ miền Tây Nam Bộ
  150. Tổ chức không gian nghỉ dưỡng – giải trí trong kiến trúc nhà ở biệt thự
  151. Đặc điểm kiến trúc Phật giáo xây dựng ở Thành phố Hồ Chí Minh – từ 1990 đến nay
  152. Phát huy giá trị truyền thống trong kiến trúc nhà ở dân gian vào thiết kế nhà ở đương đại tại Bình Dương
  153. Đề xuất mô hình chung cư cao cấp tại Thành phố Hồ Chí Minh
  154. Tính tự sự trong kiến trúc Việt Nam hiện nay
  155. Kiến trúc thân thiện môi trường trong phát triển đô thị tại thành phố Rạch Giá – Kiên Giang
  156. Giải pháp tổ chức không gian công cộng thành phố Bến Tre đến năm 2030
  157. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan bờ Bắc sông Cái (đoạn từ rạch Cát đến rạch Đồng Tràm), phương Thống Nhất, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
  158. Tổ chức không gian công cộng tại khu vực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
  159. Khai thác yếu tố đặc trưng trong tổ chức kiến trúc cảnh quan công viên văn hóa sinh thái Cù Lao Phố, Hiệp Hòa, Đồng Nai
  160. Tổ chức không gian cảnh quan khu vực bờ Tây sông Hàn (đoạn từ cầu sông Hàn đến cầu Tiên Sơn) thành phố Đà Nẵng
  161. Định hướng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Nguyễn Tất Thành, tỉnh Khánh Hòa
  162. Thiết kế cảnh quan không gian mở khu vực rạch Cá Trê, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh
  163. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan sông Cổ Cò thành phố Đà Nẵng hướng tới kết nối du lịch văn hóa và phát triển kinh tế địa phương
  164. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu trung tâm thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang
  165. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc: Tổ chức không gian cảnh quan Cù Lao Phố, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
  166. Định hướng phát triển không gian khu vực phía Tây Nam sân bay quốc tế Long Thành, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai
  167. Tổ chức không gian cảnh quan một phần trung tâm hiện hữu phường Hòa Bình, Thanh Bình, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
  168. Tổ chức không gian cảnh quan một phần cù lao Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai trên cơ sở khai thác yếu tố văn hóa lịch sử địa phương

THAM KHẢO THÊM VỀ BÀI MẪU VÀ ĐỀ TÀI TẠI ĐÂY:

===>>> Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Kiến Trúc

ĐỀ TÀI LUẬN VĂN: NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG THIẾT KẾ HÌNH THỨC KIẾN TRÚC THEO HƯỚNG HỮU CƠ CỦA CÁC CÔNG TRÌNH TRƯNG BÀY TRIỂN LÃM

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc

Công trình trưng bày triển lãm là một trong các công trình trọng điểm trong thiết kế và quy hoạch đô thị. Công trình không những đáp ứng nhu cầu là công trình văn hóa, mà còn là công trình mang tính đặc trưng, tạo điểm nhấn trong đô thị. Đó là lý do khiến công trình trưng bày triển lãm công trình rất được ưu tiên xây dựng hiện nay.

Đối với mỗi công trình kiến trúc, đặc biệt là các công trình văn hóa như trưng bày triển lãm, đều cần hội tụ đầy đủ cả 2 yếu tố “ Lý” và “Tình”. Vẻ đẹp bắt nguồn từ lý logic, mang tính khách quan (gắn với yếu tố vật chất: Công năng, kết cấu, vật liệu, môi trường…) và vẻ đẹp bắt nguồn từ tâm lý (cái tình – thẩm mỹ kiến trúc…gắn với phi vật thể), mang tính chủ quan. Cái trước là tiền đề, cái sau là động lực sinh ra vẻ đẹp kiến trúc. Trong thực tế, các kiến trúc sư trên thế giới cũng như ở Việt Nam hiện nay, đều có khả năng nắm vững các kiến thức, cũng như vận dụng nhuần nhuyễn cái “lý”. Cái “tình” là vẻ đẹp thẩm mỹ kiến trúc gắn với bước tiến theo thời gian của con người. Theo thuyết lưỡng tầng, thẩm mỹ kiến trúc có đẹp hình thức và đẹp nghệ thuật. Đẹp hình thức: Tỷ lệ, sự hài hòa, sự cân bằng, đối xứng, hư thực, màu sắc, cảm quan. Đẹp nghệ thuật là ngoài cái đẹp nêu trên còn có tính tư tưởng (chân- thiện – mỹ), tạo ra sự truyền cảm, tạo thành sản phẩm văn hóa. Ngoài ra, thuyết hệ thống giải thích thẩm mỹ kiến trúc có đẹp hình (hình thức thẩm mỹ và hình thức nghệ thuật); đẹp ý (sinh động và hàm súc); đẹp cảnh (môi trường thiên nhiên và môi trường nhân văn) và đẹp cảm (chủ thể thẩm mỹ và khách thể thẩm mỹ).

Tóm lại vẻ đẹp kiến trúc phải được đánh giá cả từ người sáng tạo và người hưởng thụ; kiến thức đó được lưu giữ và bổ sung theo quá trình phát triển của loài người. Đạt được cái “tình”, cái lòng người mới đạt được cái yếu tố văn hóa cần thiết để công trình được nhắc đến, được trân trọng, bảo tồn, tôn tạo, và phát huy giá trị cho muôn đời. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc

Câu hỏi đặt ra là làm thế nào và bằng phiên tiện nào để các công trình trưng bày triển lãm đạt được giá trị thẩm mỹ ngoài các yêu cầu về lý logic kia. Có nhiều phương tiện, cách thức thiết kế để có thể biểu đạt được cái giá trị thẩm mỹ kiến trúc. Trước đây, thiết kế kiến trúc đề cao thuyết công năng : Đẹp hình thức là chính, không có đẹp nghệ thuật. Thiết kê thường áp dụng thiết kế hình học, tỷ lệ, sự hài hòa, sự cân bằng, đối xứng, hư thực, màu sắc…, góp phần phục vụ cho việc xây dựng dễ dàng, dễ kiểm soát, tính toán. Ngày nay, trong bối cảnh mà sự phát triển mạnh mẽ của các ngành khoa học tự nhiên trong đó có ngành toán học với nhiều dạng hình học mới xuất hiện như Lobachevsky, Fractal, Tobology,…cũng như cuộc cách mạng công nghệ thông tin với nhiều thành tựu vượt bậc trong thập niên 90 của thế kỷ XX. Mối liên hệ giữa hình thức và công năng không còn bị gò bó, cứng nhắc, xu hướng thiết kế phi hình học lên ngôi, kiến trúc hữu cơ trở thành xu hướng mới của thời đại, biểu đạt thẩm mỹ kiến trúc cho công trình. Trong khi Việt nam còn lạc hậu cả vể kinh tế, kiến trúc lẫn thẩm mỹ, thế giới đã có những bước tiến dài trong nhận thức xu hướng cũng như công nghệ xây dựng. Nhận thấy tầm quan trọng của xu hướng kiến trúc hữu cơ trong thiết kế công trình trưng bày triển lãm, luận văn muốn tìm hiểu sâu hơn về xu hướng thiết kế này.

2. Mục đích nghiên cứu

Đề xuất việc ứng dụng xu hướng kiến trúc hữu cơ trong thiết kế các công trình trưng bày triển lãm ở Việt Nam trong thời kỳ công nghệ xây dựng phát triển. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

  • Khẳng định tần suất xuất hiện của xu hướng kiến trúc hữu cơ trong các công trình trưng bày triển lãm thông qua việc khảo sát xã hội học.
  • Tìm kiếm, xác định phương thức, thủ pháp, giải pháp được sử dụng để thiết kế công trình trưng bày triển lãm nhằm đạt tới giá trị thẩm mỹ. Trong đó, chú trọng đến xu hướng thiết kế mang tính hữu cơ.
  • Thông qua các phương tiện như tính toán thiết kế, xây dựng, vật liệu xây dựng mới,…giúp cho người KTS truyền tải những ý tưởng phức tạp mà trước đó họ không thể thực hiện được.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Xu hướng thiết kế kiến trúc hữu cơ trong các công trình trưng bày triển lãm.
  • Phạm vi nghiên cứu: trang web “bmktcn.com” và giải thưởng loa thành của sinh viên kiến trúc trong nước.

5. Nội dung nghiên cứu của Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc

  • Thông qua những thống kê mang tính điều tra xã hội học để xác định xu hướng có tên là “kiến trúc hữu cơ” trong thiết kế các công trình trưng bảy triển lãm.
  • Làm rõ các khái niệm liên quan đến xu hướng thiết kế hữu cơ, thiết kế công trình trưng bày triển lãm…
  • Đánh giá việc sử dụng thiết kế hữu cơ sẽ tác tới các lý luận về logic như chức năng sử dụng, kết cấu, vật liệu xây dựng, môi trường , kinh tế, tác động tới giá trị thẩm mỹ như thế nào. Qua đó giúp cho người kiến trúc sư biết cách vận dụng nhuần nhuyễn vào thiết kế của mình.
  • Nghiên cứu việc đáp ứng công nghệ phần mềm phù hợp để phục vụ việc thiết kế công trình trưng bày triển lãm theo xu hướng hữu cơ.
  • Vấn đề đào tạo thiết kế theo phương pháp hữu cơ cần chú ý gì.

6. Phương pháp nghiên cứu

  • Thống kê các công trình trên trang web “bmktcn.com”, khẳng định thiết kế công trình trưng bày triển lãm theo hình thức thiết kế hữu cơ là xu hướng
  • Thông qua hướng điều tra xã hội học các công trình trưng bày triển lãm được giới thiệu trên trang web “bmktcn.com”, thống kê so sánh, đánh giá về tính chất thiết kế, tác giả…
  • Trên cơ sở đó, khát quát lên được các nguyên lý về thiết kế hữu cơ.
  • Đưa ra các giải pháp ứng dụng thiết kế theo xu hướng, so sánh trong mối tương quan sử dụng phương pháp thiết kế hữu cơ và phương pháp thiết kế hình học.

7. Cơ sở khoa học và thực tiễn Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc

  • Cơ sở lý luận
  • Cơ sở thẩm mỹ
  • Cơ sở phối hợp
  • Cơ sở thuật toán công nghệ
  • Cơ sở đào tạo nguồn nhân lực
  • Cơ sở khả năng thi công

8. Kết quả đạt được của Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc

Đưa ra được lý luận chứng minh sự cần thiết của việc ứng dụng xu hướng thiết kế hữu cơ, cụ thể là trong kiến trúc các công trình trưng bày triển lãm ở Việt Nam, để từ đó đưa ra các phương hướng nguyên lý, các giải pháp thực hiện việc ứng dụng xu hướng.

Qua đó giúp cho các bạn sinh viên, các KTS tương lai, các trường đại học có thêm luận cứ để bổ sung giáo trình giảng dạy, bổ sung tư duy trong việc thiết kế công trình trưng bày triển lãm trong những năm tới.

Trên đây là Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc mà Dịch Vụ Viết Luận Văn muốn chia sẻ đến các bạn học viên ngành Kiến Trúc nhé. Ngoài ra, các bạn học viên có nhu cầu tham khảo dịch vụ viết luận văn thạc sĩ thì có thể liên hệ trực tiếp đến ZALO: 0972.114.537 để được giúp đỡ nhé.

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
1 Comment
Cũ nhất
Mới nhất Được bỏ phiếu nhiều nhất
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
tài
tài
2 năm trước

Đề tài rất hay, chi tiết cảm ơn dịch vụ viết luận văn thạc sĩ đã chia sẻ đề tài

1
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
()
x
Contact Me on Zalo
0972114537