Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế

Mục lục

Đánh giá post

Chia sẻ đến các bạn sinh viên chuyên ngành Marketing – kinh doanh quốc tế một Danh Sách Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế Mới nhất được Dịch Vụ Viết Luận Văn gợi ý đề tài khóa luận, chuyên đề dành cho sinh viên Khoa Marketing – kinh doanh quốc tế. Các bạn Sinh viên có thể trao đổi thêm với Dịch Vụ Viết Luận Văn về đề tài mình mong muốn và quan tâm để thống nhất lại đề tài khóa luận và chuyên đề để đăng ký với giáo viên nhé. Và dưới đây là Danh Sách Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế các bạn sinh viên cùng tham khảo nhé.

1. Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp

Thể loại đề tài này gồm nhiều đề tài khác nhau, chẳng hạn:

  • Phân tích tình hình xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận; đầu tư quốc tế, vv.) của Công ty TNHH Hoài Phong.
  • Phân tích tình hình xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển) của Công ty TNHH Huy Nam vào thị trường Mỹ.
  • Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ của Công ty TNHH Trường Thịnh vào thị trường Nhật Bản giai đoạn … (ít nhất 3 năm kể từ năm thực hiện khóa luận).
  • Phân tích tình hình sử dụng chi phí (tài sản, nguồn vốn, vv.) của Công ty CP. Minh Phú.
  • Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu (tài sản, nguồn vốn, dự án đầu tư quốc tế, vv.) của Công ty CP. Minh Phú giai đoạn … (ít nhất 3 năm kể từ năm thực hiện khóa luận).

Nội dung của khóa luận tốt nghiệp đối với thể loại đề tài này thường được kết cấu như sau:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về phân tích tình hình xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, hiệu quả kinh doanh, vv.) (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

Chương này yêu cầu trình bày tóm tắt, cô đọng các nội dung sau đây.

1.1. Khái quát chung về xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, hiệu quả kinh doanh, vv.)

Phần này yêu cầu trình bày các nội dung: khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trò, và sự cần thiết của phân tích tình hình xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, hiệu quả kinh doanh vv.)

1.2. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, hiệu quả kinh doanh vv.) của doanh nghiệp

Phần này yêu cầu trình bày các chỉ tiêu đánh giá tình hình xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, hiệu quả kinh doanh vv.) theo các nội dung: định nghĩa; công thức tính; ý nghĩa kinh tế; phương pháp đánh giá; ưu nhược điểm; trường hợp áp dụng.

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, hiệu quả kinh doanh, vv.) của doanh nghiệp

Phần này yêu cầu hệ thống hóa các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu (nhập khẩu; giao nhận, hiệu quả kinh doanh, vv.) của doanh nghiệp theo một trình tự nhất định (chẳng hạn: các nhân tố môi trường vĩ mô; các nhân tố môi trường vi mô; các nhân tố bên trong doanh nghiệp), trong đó cần phải trình bày các nội dung: định nghĩa nhân tố ảnh hưởng; giải thích lý do ảnh hưởng và ảnh hưởng như thế nào đến tình hình xuất khẩu (nhập khẩu; giao nhận, đầu tư, hiệu quả kinh doanh, vv.) của doanh nghiệp.

1.4. Kinh nghiệm và bài học kinh nghiệm về xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, hiệu quả kinh doanh, vv.) của một số doanh nghiệp trong nước và nước ngoài

Phần này yêu cầu trình bày các kinh nghiệm của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đã thành công và có nhiều điểm tương đồng với bối cảnh của đề tài nghiên cứu, từ đó đúc rút các bài học kinh nghiệm có thể áp dụng cho doanh nghiệp được nghiên cứu. (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

Chương 2: Phân tích tình hình xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, hiệu quả kinh doanh, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu

  • 2.1. Tổng quan về doanh nghiệp (được nghiên cứu)
  • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp
  • 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp
  • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp
  • 2.1.5. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
  • 2.1.6. Định hướng phát triển doanh nghiệp đến năm … (ít nhất từ 3 năm, kể từ năm thực hiện đề tài khóa luận).

2.2. Phân tích thực trạng xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, hiệu quả kinh doanh, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu

Phần này yêu cầu sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp và các chỉ tiêu đánh giá tình hình xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, hiệu quả kinh doanh vv.) để phân tích thực trạng xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, hiệu quả kinh doanh vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu; kết hợp sử dụng nguồn dữ liệu sơ cấp thu được từ các kỹ thuật nghiên cứu định tính để đánh giá các kết quả đạt được của hoạt động xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, hiệu quả kinh doanh, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu, cùng những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân.

2.2.1. Phân tích chung về thực trạng xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, hiệu quả kinh doanh, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

Phần này yêu cầu sử dụng các kỹ thuật thống kê, so sánh và nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập được để đánh giá tổng quát thực trạng xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, hiệu quả kinh doanh vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu qua các năm.

2.2.2. Phân tích thực trạng xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, hiệu quả kinh doanh, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu theo cơ cấu (mặt hàng, nguồn hàng, thị trường, phương thức,vv.)

Phần này yêu cầu sử dụng các kỹ thuật thống kê, so sánh và nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập được để đánh giá cụ thể thực trạng xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, hiệu quả kinh doanh vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu qua các năm theo từng bộ phân cơ cấu (mặt hàng, nguồn hàng, thị trường, phương thức,vv.).

2.2.3. Đánh giá chung về thực trạng xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, hiệu quả kinh doanh, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu theo cơ cấu (mặt hàng, nguồn hàng, thị trường, phương thức,vv.)

Phần này yêu cầu vận dụng các kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung; phỏng vấn sâu; lấy ý kiến chuyên gia; khảo sát khách hàng như đã được trình bày trong mục 4 (phương pháp nghiên cứu) của phần mở đầu và nguồn dữ liệu sơ cấp thu thập được từ các kỹ thuật này để đánh giá các kết quả đạt được của hoạt động xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, hiệu quả kinh doanh, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu, cùng những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân.

2.3. Dự báo xu thế ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, hiệu quả kinh doanh, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu trong giai đoạn dự định đề xuất giải pháp

Quy trình thực hiện nghiên cứu nội dung này gồm 2 bước: (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

Bước 1: Dựa vào các kết quả của các công trình nghiên cứu, nhận định của các tổ chức kinh tế, khoa học – công nghệ, các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật hàng đầu, các chuyên gia quản lý ngành hàng trên thế giới và trong nước về môi trường kinh doanh trong giai đoạn dự định đề xuất giải pháp; định hướng, chiến lược phát triển của ngành và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được nghiên cứu để nhận diện các nhân tố chính và xu thế ảnh hưởng của chúng đến tình hình xuất khẩu (nhập khẩu; giao nhận, đầu tư, hiệu quả kinh doanh, vv.) của doanh nghiệp; cùng các cơ hội và thách thức; các điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp (ngành hàng) trong giai đoạn này.

Bước 2: Vận dụng các kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn sâu; lấy ý kiến chuyên gia; khảo sát khách hàng như đã được trình bày trong mục 4 (phương pháp nghiên cứu) và dữ liệu sơ cấp thu thập được từ việc sử dụng các kỹ thuật này để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng, các cơ hội và thách thức; các điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp (ngành hàng), trên cơ sở kết quả được nhận diện ở bước 1

Chương 3: Giải pháp xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, nâng cao hiệu quả kinh doanh, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu trong giai đoạn …(ít nhất từ 3 năm, kể từ năm thực hiện đề tài khóa luận)

3.1. Định hướng và mục tiêu xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, hiệu quả kinh doanh, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu

Yêu cầu của nội dung này là dựa vào kết quả nghiên cứu ở chương 2 và bài học kinh nghiệm (được trình bày ở chương 1), đồng thời tham vấn ý kiến của các nhà quản trị phụ trách các lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, vv.) để xác định các hướng chính và trọng tâm cần được ưu tiên xuất khẩu (nhập khẩu; giao nhận, đầu tư, nâng cao hiệu quả kinh doanh, vv.) của doanh nghiệp, đồng thời cụ thể hóa các định hướng này thành các mục tiêu cụ thể.

3.2. Kết hợp SWOT hình thành các phương án xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, hiệu quả kinh doanh, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu

Quy trình thực hiện nội dung dung nghiên cứu này gồm 2 bước: (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

Bước 1: Dựa vào các định hướng, mục tiêu đã xác định, vận dụng kỹ thuật phân tích SWOT để hình thành các phương án giải pháp xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, nâng cao hiệu quả kinh doanh, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu.

Bước 2: Vận dụng các kỹ thuật: thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn sâu; lấy ý kiến chuyên gia và ma trận định lượng QSPM để lựa chọn các giải pháp (phương án tối ưu) trong số các phương án kết hợp SWOT.

3.3. Giải pháp xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, nâng cao hiệu quả kinh doanh, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu

Yêu cầu là tên của giải pháp phải có hướng đích rõ ràng; nội dung các giải pháp phải thể hiện được mục tiêu, cách thức, biện pháp cụ thể và lộ trình thực hiện áp dụng cho trường hợp doanh nghiệp được nghiên cứu.

3.4 Kiến nghị

Là các đề xuất với cấp trên của doanh nghiệp được nghiên cứu (tổng công ty, tập đoàn, hiệp hội ngành hàng, bộ quản lý ngành; các cơ quan quản lý nhà nước khác) nhằm tạo ra các điều kiện cần thiết để thực thi các giải pháp đã đề xuất trong mục 3.3.

Lưu ý: Đối với các đề tài khóa luận Phân tích hoạt động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp vào một thị trường cụ thể đó, thì cần phải kết cấu thêm mục 2.2 (Tổng quan về thị trường được nghiên cứu đối với ngành hàng) sau mục 2.1 (Tổng quan về doanh nghiệp) với các nội dung: (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

  • Đặc điểm tự nhiên và kinh tế, xã hội của thị trường được nghiên cứu.
  • Tình hình cung – cầu đối với ngành hàng tại thị trường được nghiên cứu.
  • Các chế định pháp lý đối với kinh doanh ngành hàng tại thị trường được nghiên cứu.

Hoặc thiết kế mục 2.1 (Tổng quan về doanh nghiệp) và mục 2.2 . (Tổng quan về thị trường được nghiên cứu đối với ngành hàng) làm thành chương 2 (Tổng quan về Doanh nghiệp … và Thị trường được nghiên cứu đối ngành hàng), chẳng hạn: Tổng quan về Công ty TNHH Trường Thịnh và thị trường Nhật Bản đối với ngành hàng thủ công mỹ nghệ. Nội dung của chương này trình bày các nội dung của mục 2.1 và 2.2 như đã trình bày trên đây.

2. Đề tài: Giải pháp marketing trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

Thể loại đề tài này gồm nhiều đề tài khác nhau, chẳng hạn:

  • Giải pháp đẩy mạnh marketing xuất khẩu của Công ty TNHH Trường Thịnh vào thị trường Mỹ giai đoạn …(ít nhất 3 năm kể từ năm thực hiện khóa luận).
  • Giải pháp gia tăng khả năng thâm nhập các sản phẩm đồ gỗ của Công ty TNHH Trường Thịnh vào Thị trường Nhật Bản giai đoạn …(ít nhất 3 năm kể từ năm thực hiện khóa luận).
  • Giải pháp phát triển hệ thống kênh phân phối hàng may mặc của Tổng công ty May Nhà Bè vào thị trường Mỹ giai đoạn … (ít nhất 3 năm kể từ năm thực hiện khóa luận).
  • Giải pháp đẩy mạnh xúc tiến thương mại hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty TNHH Âu Lạc vào thị trường EU giai đoạn … (ít nhất 3 năm kể từ năm thực hiện khóa luận).

Nội dung của khóa luận tốt nghiệp đối với thể loại đề tài này thường được kết cấu như sau:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp

Chương này yêu cầu trình bày tóm tắt, cô đọng các nội dung sau đây.

1.1. Khái quát chung về marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) trong hoạt động kinh doanh quốc tế

Phần này yêu cầu trình bày các nội dung: khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trò của marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp. (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

1.2. Các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá tình hình marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp

Phần này yêu cầu trình bày các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá hoạt động marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp theo các nội dung: định nghĩa; công thức tính; ý nghĩa kinh tế; phương pháp đánh giá; ưu nhược điểm; trường hợp áp dụng.

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp

Phần này yêu cầu hệ thống hóa các nhân tố chính ảnh hưởng đến hoạt động marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp theo một trình tự nhất định (chẳng hạn: các nhân tố môi trường vĩ mô; các nhân tố môi trường mô; các nhân tố bên trong doanh nghiệp), trong đó cần phải trình bày các nội dung: định nghĩa nhân tố ảnh hưởng; giải thích lý do ảnh hưởng và ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp.

1.4. Kinh nghiệm và bài học kinh nghiệm về marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp

Phần này yêu cầu trình bày các kinh nghiệm của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đã thành công và có nhiều điểm tương đồng với bối cảnh được nghiên cứu, từ đó đúc rút các bài học kinh nghiệm có thể áp dụng cho doanh nghiệp được nghiên cứu.

Chương 2: Phân tích tình hình marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp của doanh nghiệp được nghiên cứu (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

2.1. Tổng quan về doanh nghiệp (được nghiên cứu)

Thực hiện các nội dung tương tự như ở mục 4.1 (chương 2, mục 2.1)

2.2. Phân tích thực trạng marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp

Phần này yêu cầu sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp và các chỉ tiêu đánh giá đánh giá hoạt động marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu; kết hợp sử dụng nguồn dữ liệu sơ cấp thu được từ các kỹ thuật nghiên cứu định tính để đánh giá các kết quả đạt được của hoạt động marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu, cùng những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân.

2.2.1. Phân tích chung về thực trạng marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu

Phần này yêu cầu sử dụng các kỹ thuật thống kê, so sánh và nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập được để đánh giá tổng quát hoạt động marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu qua các năm.

2.2.2. Phân tích thực trạng marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu theo cơ cấu (chiến lược, thị trường, phương thức,vv.) (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

Phần này yêu cầu sử dụng các kỹ thuật thống kê, so sánh và nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập được để đánh giá cụ thể thực trạng marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu theo cơ cấu (chiến lược, thị trường, phương thức, vv.).

2.2.3. Đánh giá chung về thực trạng marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu theo cơ cấu (chiến lược, thị trường, phương thức,vv.)

Phần này yêu cầu sử dụng các kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn sâu; lấy ý kiến chuyên gia; khảo sát khách hàng như đã được trình bày trong mục 4 (phương pháp nghiên cứu) của phần mở đầu và nguồn dữ liệu sơ cấp thu thập được từ các kỹ thuật này để đánh giá các kết quả đạt được của hoạt động marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu, cùng những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân.

2.3. Dự báo xu thế ảnh hưởng của các nhân tố đến hoạt động marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp cứu trong giai đoạn dự định đề xuất giải pháp

Quy trình thực hiện nghiên cứu nội dung này gồm 2 bước:

Bước 1: Dựa vào các kết quả của các công trình nghiên cứu, nhận định của các tổ chức kinh tế, khoa học – công nghệ, các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật hàng đầu, các chuyên gia quản lý ngành hàng trên thế giới và trong nước về môi trường kinh doanh trong giai đoạn dự định đề xuất giải pháp; định hướng, chiến lược phát triển của ngành và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được nghiên cứu để nhận diện các nhân tố chính và xu thế ảnh hưởng của chúng đến hoạt động marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv) cùng các cơ hội và thách thức; các điểm mạnh và điểm yếu.của doanh nghiệp trong giai đoạn này. (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

Bước 2: Vận dụng các kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn sâu; lấy ý kiến chuyên gia; khảo sát khách hàng như đã được trình bày trong mục 4 (phương pháp nghiên cứu) và dữ liệu sơ cấp thu thập được từ việc sử dụng các kỹ thuật này để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng; các cơ hội và thách thức; các điểm mạnh và điểm yếu về marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp trong giai đoạn dự định đề xuất giải pháp, trên cơ sở kết quả được nhận diện ở bước 1.

Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu trong giai đoạn … (ít nhất từ 3 năm, kể từ năm thực hiện đề tài khóa luận)

3.1. Định hướng và mục tiêu đẩy mạnh marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu trong giai đoạn dự định đề xuất giải pháp

Yêu cầu của nội dung này là dựa vào kết quả nghiên cứu ở chương 2 và bài học kinh nghiệm (được trình bày ở chương 1), đồng thời tham vấn ý kiến của các nhà quản trị phụ trách lĩnh vực marketing để xác định các hướng chính doanh nghiệp cần ưu tiên đẩy mạnh marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) trong giai đoạn dự định đề xuất giải pháp, đồng thời cụ thể hóa các định hướng này thành các mục tiêu cụ thể.

3.2. Kết hợp SWOT hình thành các phương án giải pháp đẩy mạnh marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu

Quy trình thực hiện nội dung dung nghiên cứu này gồm 2 bước: (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

Bước 1: Dựa vào các định hướng, mục tiêu đã xác định, vận dụng kỹ thuật phân tích SWOT để hình thành các phương án giải pháp đẩy mạnh marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu.

Bước 2: Vận dụng các kỹ thuật: thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn sâu; lấy ý kiến chuyên gia và ma trận định lượng QSPM để lựa chọn các giải pháp (phương án tối ưu) trong số các phương án kết hợp SWOT.

3.3. Giải pháp đẩy mạnh marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu

Thực hiện tương tự như ở mục 5.1 (chương 3, mục 3.3)

3.4 Kiến nghị

Thực hiện tương tự như ở mục 5.1 (chương 3, mục 3.4)

3. Đề tài: Giải pháp hoàn thiện việc tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

Thể loại đề tài này gồm nhiều đề tài khác nhau, chẳng hạn:

  • Giải pháp hoàn thiện các nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty TNHH Logistics Hưng Thịnh giai đoạn … (ít nhất 3 năm kể từ năm thực hiện khóa luận).
  • Giải pháp hoàn thiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu hàng thủy sản tại Công ty TNHH Huy Nam giai đoạn … (ít nhất 3 năm kể từ năm thực hiện khóa luận).
  • Giải pháp hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu (nhập khẩu) tại Công ty TNHH Huy Nam giai đoạn … (ít nhất 3 năm kể từ năm thực hiện khóa luận).
  • Giải pháp hoàn thiện quy trình xây dựng dự án đầu tư quốc tế tại Công ty TNHH đầu tư quốc tế Vạn Phát giai đoạn … (ít nhất 3 năm kể từ năm thực hiện khóa luận).
  • Giải pháp hoàn thiện các nghiệp vụ thanh toán bằng L/C tại Ngân hàng Vietcombank – Chi nhánh Chợ lớn, TP. HCM giai đoạn … (ít nhất 3 năm kể từ năm thực hiện khóa luận).

Nội dung của khóa luận tốt nghiệp đối với thể loại đề tài này thường được kết cấu như sau:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) tại doanh nghiệp

Chương này yêu cầu trình bày tóm tắt, cô đọng các nội dung sau đây.

1.1. Khái quát chung về nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.)

Phần này yêu cầu trình bày các nội dung: khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trò; quy trình tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.).

1.2 Quy trình tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) tại doanh nghiệp

Phần này yêu cầu trình bày quy trình tổng thể tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.), sau đó thuyết minh tóm tắt các các công đoạn, nghiệp vụ cụ thể của quy trình.

1.3. Các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) tại doanh nghiệp

Phần này yêu cầu trình bày cụ thể các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) theo các nội dung: định nghĩa; công thức tính; ý nghĩa kinh tế; phương pháp đánh giá; ưu nhược điểm; trường hợp áp dụng. (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) tại doanh nghiệp

Phần này yêu cầu hệ thống hóa các nhân tố ảnh hưởng đến việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) của doanh nghiệp theo một trình tự nhất định (chẳng hạn: các nhân tố môi trường vĩ mô; các nhân tố môi trường vi mô; các nhân tố bên trong doanh nghiệp) trong đó cần phải trình bày các nội dung: định nghĩa nhân tố ảnh hưởng; giải thích lý do ảnh hưởng và ảnh hưởng như thế nào đến việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) tại doanh nghiệp.

1.5. Kinh nghiệm và bài học kinh nghiệm về tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.).của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài

Phần này yêu cầu trình bày các kinh nghiệm của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đã thành công và có nhiều điểm tương đồng với bối cảnh của đề tài nghiên cứu, từ đó đúc rút các bài học kinh nghiệm có thể áp dụng cho doanh nghiệp được nghiên cứu.

Chương 2: Cơ sở thực tiễn hoàn thiện việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) tại doanh nghiệp được nghiên cứu (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

2.1. Tổng quan về doanh nghiệp (được nghiên cứu)

Thực hiện các nội dung tương tự như ở mục 4.1 (chương 2, mục 2.1)

2.2. Thực trạng việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) tại doanh nghiệp được nghiên cứu

Phần này yêu cầu đánh giá việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế được nghiên cứu tại doanh nghiệp được nghiên cứu. Quy trình thực hiện gồm 2 bước:

Bước 1: Mô hình hóa quy trình tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) tại doanh nghiệp, sau đó thực hiện phân tích các công đoạn, nghiệp vụ cụ thể. Nội dung phân tích là sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp và các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá đánh giá nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) được trình bày chương 1 để nhận diện các điểm đã hoàn thiện, chưa hoàn thiện của việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế được nghiên cứu tại doanh nghiệp và luận giải nguyên nhân.

Bước 2: Vận dụng các kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn sâu; lấy ý kiến chuyên gia; khảo sát khách hàng như đã được trình bày trong mục 4 (phương pháp nghiên cứu) của phần mở đầu để đánh giá những điểm đã hoàn thiện, chưa hoàn thiện của việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) tại doanh nghiệp và các nguyên nhân, trên cơ cở kết quả được nhận diện ở bước 1.

2.3. Xác định các yêu cầu và những thuận lợi, khó khăn đối với tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) tại doanh nghiệp được nghiên cứu trong giai đoạn dự định đề xuất giải pháp

Quy trình thực hiện qua 2 bước: (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

Bước 1: Dựa vào các kết quả của các công trình nghiên cứu, nhận định của các tổ chức kinh tế, khoa học – công nghệ, các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật hàng đầu, các chuyên gia quản lý ngành hàng trên thế giới và trong nước về môi trường kinh doanh trong giai đoạn dự định đề xuất giải pháp; định hướng, chiến lược phát triển của ngành và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được nghiên cứu để xác định các nhân tố ảnh hưởng và xu thế ảnh hưởng của chúng, từ đó nhận diện các yêu cầu đặt ra, cùng những thuận lợi và khó khăn đối với tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) tại doanh nghiệp trong giai đoạn dự định đề xuất giải pháp.

Bước 2: Vận dụng các kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn sâu; lấy ý kiến chuyên gia; khảo sát khách hàng như đã được trình bày trong mục 4 (phương pháp nghiên cứu) để đánh giá các yêu cầu đặt ra, cùng những thuận lợi và khó khăn đối đối với tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) tại doanh nghiệp trong giai đoạn dự định đề xuất giải pháp, trên cơ sở kết quả được nhận diện ở bước 1.

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) tại doanh nghiệp được nghiên cứu trong giai đoạn … (ít nhất từ 3 năm, kể từ năm thực hiện đề tài khóa luận)

3.1. Định hướng và mục tiêu hoàn thiện việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) tại doanh nghiệp được nghiên cứu trong giai đoạn

Yêu cầu của nội dung này là dựa vào kết quả nghiên cứu ở chương 2 và bài học kinh nghiệm (được trình bày ở chương 1), đồng thời tham vấn ý kiến của các nhà quản trị phụ trách các nghiệp vụ kinh doanh quốc tế được nghiên cứu để xác định các hướng chính và trọng tâm cần được ưu tiên hoàn thiện việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) tại doanh nghiệp; đồng thời cụ thể hóa các định hướng này thành các mục tiêu cụ thể.

3.2. Giải pháp hoàn thiện việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) tại doanh nghiệp được nghiên cứu trong giai đoạn … (ít nhất từ 3 năm, kể từ năm thực hiện đề tài khóa luận) (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

Yêu cầu của nội dung này dựa vào kết quả nghiên cứu ở chương 2; bài học kinh nghiệm (được trình bày ở chương 1); định hướng, mục tiêu hoàn thiện đã xác định trên đây, đồng thời tham vấn ý kiến của các nhà quản trị phụ trách các nghiệp vụ được nghiên cứu để đề xuất các giải pháp hoàn thiện việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) tại doanh nghiệp. Trong đó, tên của giải pháp phải có hướng đích rõ ràng; nội dung các giải pháp phải thể hiện được mục tiêu, cách thức, biện pháp cụ thể và lộ trình thực hiện áp dung cho trường hợp doanh nghiệp được nghiên cứu.

3.3. Kiến nghị

Thực hiện tương tự như ở mục 5.1 (chương 3, mục 3.3).

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ:

===>>> Viết Thuê Khóa Luận Tốt Nghiệp

4. Đề tài: Giải pháp hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng trong kinh doanh quốc tế (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

Thể loại đề tài này gồm nhiều đề tài khác nhau, chẳng hạn:

  • Giải pháp hoàn thiện quản trị thu mua (phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) tại Công ty TNHH Logistics Hưng Thịnh giai đoạn … (ít nhất 3 năm kể từ năm thực hiện khóa luận).
  • Giải pháp hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty TNHH Logistics Hưng Thịnh giai đoạn … (ít nhất 3 năm kể từ năm thực hiện khóa luận).
  • Giải pháp hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng xuất khẩu cà phê của Tổng công ty Cà phê vào thị trường Nhật Bản đoạn … (ít nhất 3 năm kể từ năm thực hiện khóa luận).

Nội dung của khóa luận tốt nghiệp đối với thể loại đề tài này thường được kết cấu như sau:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, , vv.) trong kinh doanh quốc tế

Chương này yêu cầu trình bày tóm tắt, cô đọng các nội dung sau đây.

1.1. Khái quát chung về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng

Phần này yêu cầu trình bày các nội dung: đặc điểm, vai trò, chức năng của chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng.

1.2. Nội dung quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp

Phần này yêu cầu trình bày tóm tắt các nội dung quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp. (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

1.3. Các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp

Phần này yêu cầu trình bày cụ thể các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá quản trị thu mua (phân phối, tồn kho, vận tải, chuỗi cung ứng, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp theo các nội dung: định nghĩa; công thức tính; ý nghĩa kinh tế; phương pháp đánh giá; ưu nhược điểm; trường hợp áp dụng.

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp

Phần này yêu cầu hệ thống hóa các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp theo một trình tự nhất định (chẳng hạn: các nhân tố môi trường vĩ mô; các nhân tố môi trường vi mô; các nhân tố bên trong doanh nghiệp) trong đó cần phải trình bày các nội dung: định nghĩa nhân tố ảnh hưởng; giải thích lý do ảnh hưởng và ảnh hưởng như thế nào đến quản trị thu mua (phân phối, tồn kho, vận tải, chuỗi cung ứng, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp.

1.5. Kinh nghiệm và bài học kinh nghiệm về quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài

Phần này yêu cầu trình bày các kinh nghiệm quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đã thành công và có nhiều điểm tương đồng với bối cảnh của đề tài nghiên cứu, từ đó đúc rút các bài học kinh nghiệm có thể áp dụng cho doanh nghiệp được nghiên cứu.

Chương 2: Cơ sở thực tiễn hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp được nghiên cứu (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

2.1. Tổng quan về doanh nghiệp được nghiên cứu

Thực hiện các nội dung tương tự như ở mục 4.1 (chương 2, mục 2.1)

2.2. Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp được nghiên cứu

Phần này yêu cầu phân tích các nội dung quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp được nghiên cứu. Quy trình thực hiện gồm 2 bước:

Bước 1: Mô hình hóa các nội dung quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp được nghiên cứu, sau đó thực hiện phân tích các nội dung quản trị cụ thể. Nội dung phân tích là sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp và các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá đánh giá các nội dung quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp đã được trình bày ở chương 1 để nhận diện các điểm đã hoàn thiện, các điểm chưa hoàn thiện của quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp được nghiên cứu u và luận giải nguyên nhân.

Bước 2: Vận dụng các kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn sâu; lấy ý kiến chuyên gia; khảo sát khách hàng như đã được trình bày trong mục 4 (phương pháp nghiên cứu) của phần mở đầu để đánh giá những điểm đã hoàn thiện, chưa hoàn thiện của của quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp được nghiên cứu và các nguyên nhân, trên cơ cở kết quả được nhận diện ở bước 1.

2.3. Xác định các yêu cầu và những thuận lợi, khó khăn đối với quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp được nghiên cứu trong giai đoạn dự định đề xuất giải pháp

Quy trình thực hiện qua 2 bước: (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

Bước 1: Dựa vào các kết quả của các công trình nghiên cứu, nhận định của các tổ chức kinh tế, khoa học – công nghệ, các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật hàng đầu, các chuyên gia quản lý ngành hàng trên thế giới và trong nước về môi trường kinh doanh trong giai đoạn dự định đề xuất giải pháp; định hướng, chiến lược phát triển của ngành và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được nghiên cứu để xác định các nhân tố ảnh hưởng và xu thế ảnh hưởng của chúng, từ đó nhận diện các yêu cầu đặt ra, cùng những thuận lợi và khó khăn đối với quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp được nghiên cứu trong giai đoạn dự định đề xuất giải pháp.

Bước 2: Vận dụng các kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn sâu; lấy ý kiến chuyên gia; khảo sát khách hàng như đã được trình bày trong mục 4 (phương pháp nghiên cứu) để đánh giá các yêu cầu đặt ra, cùng những thuận lợi và khó khăn đối đối với quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp được nghiên cứu trong giai đoạn dự định đề xuất giải pháp, trên cơ sở kết quả được nhận diện ở bước 1.

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp được nghiên cứu trong giai đoạn … (ít nhất từ 3 năm, kể từ năm thực hiện đề tài khóa luận)

3.1. Định hướng và mục tiêu pháp hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp được nghiên cứu trong giai đoạn …

Yêu cầu của nội dung này là dựa vào kết quả nghiên cứu ở chương 2 và bài học kinh nghiệm (được trình bày ở chương 1), đồng thời tham vấn ý kiến của các nhà quản trị phụ trách các nghiệp vụ kinh doanh quốc tế được nghiên cứu để xác định các hướng chính và trọng tâm cần được ưu tiên hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp được nghiên cứu; đồng thời cụ thể hóa các định hướng này thành các mục tiêu cụ thể.

3.2. Giải pháp hoàn thiện hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp được nghiên cứu trong giai đoạn

Yêu cầu của nội dung này dựa vào kết quả nghiên cứu ở chương 2; bài học kinh nghiệm (được trình bày ở chương 1); định hướng, mục tiêu hoàn thiện đã xác định trên đây, đồng thời tham vấn ý kiến của các nhà quản trị phụ trách các nghiệp vụ được nghiên cứu để đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp được nghiên cứu. Trong đó, tên của giải pháp phải có hướng đích rõ ràng; nội dung các giải pháp phải thể hiện được mục tiêu, cách thức, biện pháp cụ thể và lộ trình thực hiện áp dung cho trường hợp doanh nghiệp được nghiên cứu. (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

3.3. Kiến nghị

Thực hiện tương tự như ở mục 5.1 (chương 3, mục 3.3).

5. Đề tài: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh quốc tế

Thể loại đề tài này gồm nhiều đề tài khác nhau, chẳng hạn:

  • Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu của giai Công ty TNHH Trường Thịnh giai đoạn … (ít nhất 3 năm kể từ năm thực hiện khóa luận).
  • Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu của Công ty TNHH Logistics Thuận Phong giai đoạn … (ít nhất 3 năm kể từ năm thực hiện khóa luận).
  • Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong đầu tư quốc tế của Công ty TNHH Huy Nam giai đoạn … (ít nhất 3 năm kể từ năm thực hiện khóa luận).
  • Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế bằng L/C của Công ty TNHH Trường Thịnh giai đoạn … (ít nhất 3 năm kể từ năm thực hiện khóa luận).

Nội dung của khóa luận tốt nghiệp đối với thể loại đề tài này thường được kết cấu như sau:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về rủi ro trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

Chương này yêu cầu trình bày tóm tắt, cô đọng các nội dung sau đây.

1.1. Khái quát chung về rủi ro trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu)

Phần này yêu cầu trình bày các nội dung: khái niệm, đặc điểm, phân loại, sự cần thiết phải phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu).

1.2. Các loại rủi ro thường gặp, dấu hiệu nhận biết và nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu)

Phần này yêu cầu trình bày cụ thể các loại rủi ro thường gặp, dấu hiệu nhận biết, nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu); các biện pháp phòng ngừa rủi ro và hạn chế thiệt hại.

1.3. Kinh nghiệm và bài học kinh nghiệm về phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu)

Phần này yêu cầu trình bày các kinh nghiệm của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đã thành công và có nhiều điểm tương đồng với trường hợp đề tài nghiên cứu, từ đó đúc rút các bài học kinh nghiệm có thể áp dụng cho doanh nghiệp được nghiên cứu. (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

Chương 2: Cơ sở thực tiễn đề xuất giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) của doanh nghiệp

2.1. Tổng quan về doanh nghiệp (được nghiên cứu)

Thực hiện các nội dung tương tự như ở mục 4.1 (chương 2, mục 2.1)

2.2. Thực trạng rủi ro và các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) của doanh nghiệp

Quy trình thực hiện gồm 2 bước:

Bước 1: Sử dụng các kỹ thuật thống kê, so sánh và nguồn dữ liệu thứ cấp để phân tích thực trạng rủi ro trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) tại doanh nghiệp và các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro được doanh nghiệp áp dụng.

Bước 2: Vận dụng các kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn sâu; lấy ý kiến chuyên gia và nguồn dữ liệu sơ cấp thu thập được từ việc sử dụng các kỹ thuật này để đánh giá các nguyên nhân dẫn đến rủi ro và mức độ phù hợp của các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro được doanh nghiệp áp dụng

2.3. Dự báo các nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) tại doanh nghiệp trong giai đoạn… (đề xuất giải pháp) (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

Yêu cầu của nội dung này là dựa vào các kết quả của các công trình nghiên cứu, nhận định của các tổ chức kinh tế, khoa học – công nghệ, các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật hàng đầu, các chuyên gia quản lý ngành hàng trên thế giới và trong nước về những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) trong giai đoạn dự định đề xuất giải pháp; kết hợp vận dụng các kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn sâu; lấy ý kiến chuyên gia để đánh giá các nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) đối với doanh nghiệp.

Chương 3: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) của doanh nghiệp trong giai đoạn …(ít nhất từ 3 năm, kể từ năm thực hiện đề tài khóa luận)

3.1. Định hướng và mục tiêu phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) tại doanh nghiệp trong giai đoạn

Yêu cầu của nội dung này dựa vào kết quả nghiên cứu ở chương 2 và bài học kinh nghiệm (được trình bày ở chương 1), đồng thời tham vấn ý kiến của các nhà quản trị phụ trách các hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) để xác định các hướng chính và trọng tâm cần được ưu tiên phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu); đồng thời cụ thể hóa các định hướng này thành các mục tiêu cụ thể đối với doanh nghiệp.

3.2. Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) của doanh nghiệp trong giai đoạn … (ít nhất từ 3 năm, kể từ năm thực hiện đề tài khóa luận)

Yêu cầu của nội dung này dựa vào kết quả nghiên cứu ở chương 2; bài học kinh nghiệm (được trình bày ở chương 1); định hướng, mục tiêu phòng ngừa, hạn chế rủi ro đã xác định trên đây, đồng thời tham vấn ý kiến của các nhà quản trị phụ trách các hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) để đề xuất các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) của doanh nghiệp trong giai đoạn … Trong đó, tên các giải pháp phải có hướng đích rõ ràng; nội dung các giải pháp phải thể hiện được mục tiêu, cách thức, biện pháp cụ thể và lộ trình thực hiện áp dung trường hợp doanh nghiệp được nghiên cứu. (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

3.3. Kiến nghị

Thực hiện tương như ở mục 5.1 (chương 3, mục 3.4).

6. Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực ứng dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp trong kinh doanh quốc tế

Thể loại đề tài này gồm nhiều đề tài khác nhau, chẳng hạn:

  • Giải pháp nâng cao năng lực ứng dụng thương mại điện tử của Công ty TNHH Logistics Thuận Phong giai đoạn …(ít nhất 3 năm kể từ năm thực hiện khóa luận).
  • Giải pháp nâng cao năng lực ứng dụng thương mại điện tử trong trong quản trị xuất nhập khẩu của Công ty CP. Hưng Thịnh giai đoạn … (ít nhất 3 năm kể từ năm thực hiện khóa luận).
  • Giải pháp gia tăng ứng dụng thương mại điện tử trong các giao dịch thương mại của Công ty TNHH Việt Phong giai đoạn … (ít nhất 3 năm kể từ năm thực hiện khóa luận).

Nội dung của khóa luận tốt nghiệp đối với thể loại đề tài này thường được kết cấu như sau:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

Chương này yêu cầu trình bày tóm tắt, cô đọng các nội dung sau đây.

1.1. Khái quát chung về thương mại điện tử (TMĐT)

Phần này yêu cầu trình bày các nội dung: khái niệm TMĐT, các ứng dụng TMĐT trong kinh doanh và sự cần thiết phải ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu).

1.2. Các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá mức độ ứng dụng TMĐT của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu)

Phần này yêu cầu trình bày cụ thể các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá mức độ ứng dụng TMĐT của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) theo các nội dung: định nghĩa; công thức tính; ý nghĩa kinh tế; phương pháp đánh giá; ưu nhược điểm; trường hợp áp dụng.

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực ứng dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp trong kinh doanh quốc tế

Phần này yêu cầu hệ thống hóa các nhân tố chính ảnh hưởng đến năng lực ứng dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp trong kinh doanh quốc tế theo một trình tự nhất định (chẳng hạn: các nhân tố môi trường vĩ mô; các nhân tố môi trường vi mô; các nhân tố bên trong doanh nghiệp), trong đó cần phải trình bày các nội dung: định nghĩa nhân tố ảnh hưởng; giải thích lý do ảnh hưởng và ảnh hưởng như thế nào đến năng lực ứng dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp trong kinh doanh quốc tế.

Chương 2: Cơ sở thực tiễn đề xuất giải pháp nâng cao năng lực ứng dụng TMĐT của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu)

2.1. Tổng quan về doanh nghiệp (được nghiên cứu)

Phần này trình bày các nội dung tương tự như ở mục 5.1 (chương 2, mục 2.1)

2.2. Thực trạng ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) của doanh nghiệp

Quy trình thực hiện gồm 2 bước: (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

Bước 1: Sử dụng các kỹ thuật thống kê, phân tích, tổng hợp và nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập được để đánh giá tình hình ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) của doanh nghiệp thông qua các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá được xác định ở chương 1.

Bước 2: Vận dụng các kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn sâu; lấy ý kiến chuyên gia; khảo sát khách hàng như đã được trình bày trong mục 4 (phương pháp nghiên cứu) của phần mở đầu và nguồn dữ liệu sơ cấp thu thập được từ các kỹ thuật này để đánh giá mức độ ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) của doanh nghiệp và các nguyên nhân (tích cực và tiêu cực).

2.3. Dự báo xu thế ảnh hưởng của các nhân tố đến năng lực ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) của doanh nghiệp trong giai đoạn dự định đề xuất giải pháp

Quy trình thực hiện nghiên cứu nội dung này gồm 2 bước:

Bước 1: Dựa vào các kết quả của các công trình nghiên cứu, nhận định của các tổ chức kinh tế, khoa học – công nghệ, các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật hàng đầu, các chuyên gia quản lý ngành hàng trên thế giới và trong nước về ứng dụng TMĐT trong giai đoạn dự định đề xuất giải pháp; định hướng, chiến lược phát triển của ngành và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được nghiên cứu để xác định các nhân tố chính và xu thế ảnh hưởng của chúng đến năng lực ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) của doanh nghiệp, từ đó nhận diện các cơ hội và thách thức; các điểm mạnh và điểm yếu về nâng cao năng lực ứng dụng TMĐT của doanh nghiệp trong giai đoạn này. (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

Bước 2: Vận dụng các kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn sâu; lấy ý kiến chuyên gia; khảo sát khách hàng như đã được trình bày trong mục 4 (phương pháp nghiên cứu) và dữ liệu sơ cấp thu thập được từ việc sử dụng các kỹ thuật này để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng; các cơ hội và thách thức; các điểm mạnh và điểm yếu về năng lực ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) của doanh nghiệp trong giai đoạn dự định đề xuất giải pháp.

Chương 3: Giải pháp năng lực ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) của doanh nghiệp trong giai đoạn … (ít nhất từ 3 năm, kể từ năm thực hiện đề tài khóa luận)

3.1. Định hướng và mục tiêu nâng cao năng lực ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) của doanh nghiệp trong giai đoạn…

Yêu cầu của nội dung này là dựa vào định hướng, mục tiêu đã xác định; kết quả nghiên cứu ở chương 2, đồng thời tham vấn ý kiến của các nhà quản trị thường xuyên ứng dụng TMĐT để xác định các hướng chính doanh nghiệp cần ưu tiên nâng cao năng lực ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) của doanh nghiệp trong giai đoạn dự định đề xuất giải pháp, đồng thời cụ thể hóa các định hướng này thành các mục tiêu cụ thể.

3.2. Kết hợp SWOT hình thành các phương án giải pháp nâng cao năng lực ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) của doanh nghiệp trong giai đoạn…

Quy trình thực hiện nội dung dung nghiên cứu này gồm 2 bước:

Bước 1: Dựa vào các định hướng, mục tiêu đã xác định, vận dụng kỹ thuật phân tích SWOT để hình thành các phương án nâng cao năng lực ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) của doanh nghiệp.

Bước 2: Vận dụng các kỹ thuật: thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn sâu; lấy ý kiến chuyên gia và ma trận định lượng QSPM để lựa chọn các giải pháp (phương án tối ưu) trong số các phương án kết hợp SWOT.

3.3. Giải pháp nâng cao năng lực ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) của doanh nghiệp trong giai đoạn…

Thực hiện tương tự như ở mục 5.1 (chương 3, mục 3.3). (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

3.3. Kiến nghị

Thực hiện tương tự như ở mục 5.1 (chương 3, mục 3.4).

7. Đề tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh (chiến lược marketing) của doanh nghiệp

Thể loại đề tài này gồm nhiều đề tài khác nhau, chẳng hạn:

  • Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Trường Thịnh vào thị trường Mỹ đền năm … (ít nhất cách 3 năm kể từ năm thực hiện khóa luận).
  • Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm của Công ty TNHH Huy Nam vào thị trường Mỹ đến năm …(ít nhất cách 3 năm kể từ năm thực hiện khóa luận).
  • Xây dựng chiến lược phát triển hệ thống kênh phân phối của Tổng công ty May Nhà Bè vào thị trường EU đến năm …(ít nhất cách 3 năm kể từ năm thực hiện khóa luận).
  • Xây dựng chiến lược xúc tiến thương mại của Tập đoàn Cao su Việt Nam vào thị trường Trung Quốc đến năm … (ít nhất 3 năm kể từ năm thực hiện khóa luận).

Nội dung của khóa luận tốt nghiệp đối với thể loại đề tài này thường được kết cấu như sau:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về chiến lược kinh doanh (chiến lược marketing) của doanh nghiệp (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

Chương này yêu cầu trình bày tóm tắt, cô đọng các nội dung sau đây.

1.1. Khái quát chung về về chiến lược kinh doanh (chiến lược marketing) của doanh nghiệp

Phần này yêu cầu trình bày các nội dung: khái niệm, phân loại, vai trò của chiến lược (khái niệm chiến lược, chiến lược marketing; vai trò của chiến lược marketing) của doanh nghiệp.

1.2. Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh (chiến lược marketing) của doanh nghiệp

Phần này yêu cầu trình bày vẽ sơ đồ quy trình xây dựng chiến lược và trình bày tóm tắt các nội dung của quy trình.

1.3. Các kỹ thuật sử dụng xây dựng chiến lược kinh doanh (chiến lược marketing) của doanh nghiệp

Phần này yêu cầu trình bày tóm tắt các kỹ thuật sử dụng xây dựng chiến lược kinh doanh (chiến lược marketing) của doanh nghiệp (nội dung cụ thể đưa vào phần phụ lục).

1.4. Kinh nghiệm và bài học kinh nghiệm về xây dựng chiến lược kinh doanh (chiến lược marketing.) của doanh nghiệp

Phần này yêu cầu trình bày các kinh nghiệm của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đã thành công và có nhiều điểm tương đồng với bối cảnh được nghiên cứu, từ đó đúc rút các bài học kinh nghiệm có thể áp dụng cho doanh nghiệp được nghiên cứu. (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

Chương 2: Cơ sở thực tiễn xây dựng chiến lược kinh doanh (chiến lược marketing) của doanh nghiệp được nghiên cứu đến năm …

  • 2.1. Tổng quan về doanh nghiệp (được nghiên cứu)
  • Thực hiện các nội dung tương tự như ở mục 4.1 (chương 2, mục 2.1)
  • 2.2. Phân tích môi trường kinh doanh (môi trường marketing) của doanh nghiệp đến năm …
  • 2.2.1. Phân tích môi trường vĩ mô (trong nước và quốc tế)
  • 2.2.2. Phân tích môi trường vi mô
  • 2.2.3. Phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp

Quy trình thực hiện nghiên cứu nội dung này gồm 3 bước:

Bước 1: Sử dụng các kỹ thuật thống kê, phân tích, tổng hợp và nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập được để đánh giá các yếu tố trường kinh doanh (môi trường marketing) của doanh nghiệp trong những năm gần đây đến hiện tại để định vị doanh nghiệp hiện tại đang ở đâu? trong tình trạng như thế nào?

Bước 2: Dựa vào các kết quả của các công trình nghiên cứu, nhận định của các tổ chức kinh tế, khoa học – công nghệ, các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật hàng đầu, các chuyên gia quản lý ngành hàng trên thế giới và trong nước về môi trường kinh doanh trong giai đoạn dự định xây dựng chiến lược; định hướng, chiến lược phát triển của ngành và tham vấn ý đồ của các nhà quản trị cấp cao của doanh nghiệp để xác định các nhân tố chính và xu thế ảnh hưởng của chúng đến tình hình kinh doanh (marketing) của doanh nghiệp, từ đó nhận diện các cơ hội và thách thức; các điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp trong giai đoạn này. (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

Bước 3: Vận dụng các kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn sâu; lấy ý kiến chuyên gia; như đã được trình bày trong mục 4 (phương pháp nghiên cứu); các kỹ thuật xây dựng chiến lược và nguồn dữ liệu sơ cấp thu thập được từ việc sử dụng các kỹ thuật này để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng; các cơ hội và thách thức; các điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp trong giai đoạn dự định xây dựng chiến lược.

Chương 3: Xây dựng chiến lược kinh doanh (chiến lược marketing) của doanh nghiệp được nghiên cứu đến năm …(ít nhất là cách 3 năm kể từ năm thực hiện đề tài khóa luận) (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

3.1. Xác định sứ mạng và mục tiêu phát triển kinh doanh (marketing) của doanh nghiệp đến năm …

Yêu cầu của nội dung này là dựa vào kết quả nghiên cứu ở chương 2 và bài học kinh nghiệm (được trình bày ở chương 1); định hướng, chiến lược phát triển của ngành, đồng thời tham vấn ý kiến của các nhà quản trị cấp cao để xác định sứ mạng và mục tiêu phát triển (marketing) của doanh nghiệp được nghiên cứu đến năm …

3.2. Kết hợp SWOT hình thành các phương án chiến lược phát triển kinh doanh (chiến lược marketing) của doanh nghiệp được nghiên cứu đến năm …

Quy trình thực hiện nội dung dung nghiên cứu này gồm 3 bước:

Bước 1: Dựa vào các định hướng, mục tiêu đã xác định, vận dụng kỹ thuật phân tích SWOT để hình thành các phương án chiến lược phát triển (chiến lược marketing) của doanh nghiệp được nghiên cứu đến năm …

Bước 2: Vận dụng các kỹ thuật: thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn sâu; lấy ý kiến chuyên gia và ma trận định lượng QSPM để lựa chọn các chiến lược (phương án tối ưu) trong số các phương án kết hợp SWOT.

Bước 3: Trình bày tóm tắt nội dung các chiến lược.

3.3. Giải pháp thực thi chiến lược phát triển kinh doanh (chiến lược marketing) của doanh nghiệp được nghiên cứu đến năm …

Yêu cầu của nội dung này là tên của giải pháp phải có hướng đích rõ ràng thực hiện các chiến lược đã được xây dựng; nội dung các giải pháp phải thể hiện được mục tiêu, cách thức, biện pháp cụ thể và lộ trình thực hiện áp dung cho trường hợp doanh nghiệp được nghiên cứu. (Đề cương chi tiết khóa luận kinh doanh quốc tế)

3.4 Kiến nghị

Thực hiện tương tự như ở mục 5.1 (chương 3, mục 3.4).

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
()
x
Contact Me on Zalo
0972114537